Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại công ty cổ phần vimeco (Trang 96 - 101)

2.2.2.1 .Cơ cấu và nguồn hình thành vốn của cơng ty

3.4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀ

3.4.4. Một số giải pháp khác

Phát triển Bộ phận tài chính

Đứng đầu là giám đốc tài chính (CFO) chịu trách nhiệm về hệ thống kế tốn, về tăng nguồn vốn bất kỳ nào khi công ty cần, về đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong mối quan hệ với các công ty khác trong ngành, và về đánh giá toàn bộ các quyết định đầu tƣ chủ yếu, bao gồm cả dự án các nhà máy, cửa hàng mới, và những dự án tƣơng tự. Tất cả các nhiệm vụ của giám đốc tài chính là rất quan trọng nếu cơng ty muốn tối đa hóa của cải của cổ đơng. Hệ thống kế tốn phải đảm bảo các thông tin tốt nếu công ty muốn hoạt động hiệu quả- ban quản lý cần biết các chi phí thực tế để có các quyết định tốt. Hệ thống kế toán cũng phải cung cấp cho các nhà đầu tƣ các thơng tin chính xác và kịp thời- nếu các nhà đầu tƣ không tin vào các số liệu báo cáo, họ sẽ tránh xa cổ phiếu và giá trị của nó sẽ khơng đƣợc tối đa hóa. Bộ phận tài chính khơng đi sâu về cơ chế hạch tốn, nhƣng phải giải thích số

liệu kế tốn đƣợc sử dụng nhƣ thế nào để thực hiện các quyết định nội bộ và cho các nhà đầu tƣ khi họ định giá chứng khốn. Điều đó cũng rất quan trọng vì cơng ty cần tài trợ theo một cách tối ƣu- nó sẽ sử dụng hịa hợp giá trị tối đa của các khoản nợ và vốn chủ sở hữu. Và nhân viên tài chính cần phải định giá các bộ phận, phòng ban khác nhau, bao gồm các chi phí vốn đề xuất, để chắc chắn rằng cơng ty hoạt động hiệu quả và thực hiện các đầu tƣ sẽ nâng cao đƣợc của cải cổ đơng.

Do đó, cơng ty cần có quản lý am hiểu về cơng việc của giám đốc tài chính, có chun viên tài chính để triển khai cơng việc của bộ phận tài chính.

KẾT LUẬN

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để đầu tƣ kinh doanh nhƣng cũng có khơng ít thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt. Do đó, các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển và nắm bắt đƣợc những cơ hội trong kinh doanh địi hỏi phải có tiềm lực mạnh mẽ về tài chính, phải sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Mặt khác, Việt Nam mới phát triển nên các doanh nghiệp thiếu vốn và phải dùng nguồn vốn vay rất nhiều để đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp. Điều đó địi hỏi doanh nghiệp phải thấy đƣợc vai trị của việc sử dụng địn bẩy tài chính và xác định đƣợc cơ cấu vốn tối ƣu của doanh nghiệp và không ngừng nâng cao hiệu quả của hoạt động này.

Việc sử dụng vốn có hiệu quả là một động lực tiên quyết giúp công ty phát triển không ngừng thể hiện thông qua sự ổn định về quy mô vốn lớn và sự gia tăng vốn chủ sở hữu do bổ sung từ lợi nhuận giữ lại. Rõ ràng hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề trung tâm của cơng tác quản lý kinh tế, vì thế nó là vấn đề mang tính bức thiết của q trình phát triển doanh nghiệp.

Tuy vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào dù có đang phát triển thì vẫn khơng thể tránh khỏi những khuyết điểm. Hơn nữa một doanh nghiệp hôm nay đang làm ăn phát đạt thì rủi ro về tài chính nhƣ rủi ro về kinh doanh vẫn ln rình rập và sẽ xảy ra bất kỳ lúc nào nếu doanh nghiệp lơ là công tác quản lý sử dụng vốn. Bên cạnh những thành tự đạt đƣợc công ty Vimeco không phải khơng có những điểm hạn chế nhƣ tình hình thanh toán nợ nhất là nợ ngắn hạn, hiệu quả sử dụng vốn lƣu động thấp, sự tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro kinh doanh. Đó là những nguy cơ hiệu quả sản xuất kinh doanh, chi phí lãi vay cao, việc thu hồi đƣợc nợ chậm hơn…Vì vậy cơng ty cần ln chú trọng đổi mới cơng tác quản lý tài chính, hƣớng cơ cấu vốn đến cơ cấu vốn tối ƣu,

kiểm tra thƣờng xuyên các hoạt động sử dụng vốn, đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn ngày càng đƣợc nâng cao và giảm thiểu rủi ro về mặt tài chính cũng nhƣ rủi ro về kinh doanh.

Qua q trình nghiên cứu tại Cơng ty Cổ phần Vimeco, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn tôi đã đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng địn bẩy tài chính của Công ty Cổ phần Vimeco.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Công ty Cổ phần Vimeco (2009-2011), Báo cáo tài chính. 2. Minh Khôi và Xuyến Chi (Dịch của tác giả Michael E.S. Frankel) (2009), M&A Mua lại và Sáp nhập căn bản, Nxb Tri thức, Hà Nội.

3. Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2008), Giáo trình Tài

chính doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội.

4. Nguyễn Tấn Bình (2005), Phân tích Quản trị Tài chính, Nxb Thống Kê, Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Thị Cành (Dịch của tác giả Eugene F.Brigham, Joel

F.Houston) (2005), Quản trị Tài chính.

6. Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính và Doanh nghiệp hiện đại, Nxb Thống Kê, Hồ Chí Minh. Các trang website 7. http://www.hud1.vn 8. http://www.hud3.com.vn 9. http://www.hud4.vn 10. http://www.mpi.gov.vn 11. http://www.songda4.com.vn 12. http://www.songda5.com.vn 13. http://www.songda10.com.vn 14. http://www.vimeco.com.vn 15. http://www.vinaconex.com.vn 16. http://www.vinaconex3.vn 17. http://www.vinaconex-9.com 18. http://www.vcbs.com.vn 19. http://www.dothi.net

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại công ty cổ phần vimeco (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w