PHẦN I MỞ ĐẦU
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.3. Đánh giá chung về tình hình phát triển du lịch làng cổ Phước Tích
2.3.1. Những kết quả đạt được
Nhận thức rõ những lợi ích, tiềm năng to lớn của làng cổ Phước Tích trong phát triển kinh tế, văn hóa, giao lưu hội nhập, trong thời gian qua chính quyền địa phương đã có việc làm kịp thời là đó là ban hành quy chế quản lý, bảo tồn, tôn tạo và sử dụng di tích làng cổ Phước Tích. Bên cạnh đó Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã phối hợp cùng cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) thực hiện Dựán Phát huy vai trị của trong phát triển bền vững thơng qua du lịch di sản đã được thực hiện tại Phước Tích, với nhiều hoạt động văn hóa, du lịch, tọa đàm…
nhằm tìm giải pháp phát triển du lịch, cải thiện đời sống người dân, góp phần bảo tồn và phát triển bền vững làng cổ.
Đểbảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa nghệthuật gốm Phước Tích, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã hỗtrợthực hiện đềtài khoa họcNghiên cứu, phát triển một số mẫu mã sản phẩm gốm truyền thống đặc trưng của làng gốm Phước Tích.Đềtài do trường Đại học Nghệ thuật Huếchủ trì, thực hiện từ năm 2009 đến nay, nhằm xác định giá trị nghệthuật chếtác và trang trí gốm Phước Tích, các mẫu mã đặc trưng, đặc điểm tạo hình chế tác, trang trí, xác định tính cụ thể khoa học về bản sắc các tác phẩm gốm, góp phần nghiên cứu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật gốm Phước Tích.
Người thợ gốm Phước Tích chếtạo sản phẩm trực tiếp bằng tay, ngay cảviệc sửdụng lò nung cũng bằng hai loại là lò sấp và lò ngửa. Các sản phẩm có kích thước nhỏvà vừa, như lu, hơng, độc, hũ, ang, âu, om, trách đột, trách… vốn là những vật dụng hàng ngày của người nông dân, với hoa văn đơn giản. ĐềtàiNghiên cứu, phát triển một số mẫu mã sản phẩm gốm truyền thống đặc trưng của làng gốm Phước Tích nhằm hỗ trợ người dân tại đây trong việc sáng tác, thiết kếvà thửnghiệm các mẫu mã sản phẩm gốm mới. Đồng thời, chuyển đổi công năng sử dụng từ dòng sản phẩm gốm dân dụng thuần túy sang dòng sản phẩm chủ yếu là gốm trang trí ứng dụng có hàm lượng thẩm mỹvà giá trị kinh tếcao; phục hồi một sốmẫu gốm truyền thống có tạo dáng đẹp và còn phù hợp với nhu cầu thị trường để phát triển kinh tế, phục vụdu lịch... Đề tài nói trên đã góp phần tạo thêm hướng đi mới cho nghềlàm gốmởlàng gốm cổ Phước Tích.
Ngồi ra, Đảng bộ huyện Phong Điền và dân làng Phước Tích đã có nhiều hoạt động, giải pháp tích cực để khơi dậy, bảo tồn và phát huy vốn di sản văn hóa đặc sắc của làng và đã đạt được một số thành tựu cụ thể như: Công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của làng được quan tâm, chú trọng. Các cơ quan ban ngành chủ quản đã phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nước thực hiện được nhiều dựán nghiên cứu, phục dựng, bảo tồn và phát huy các loại hình lễ hội, bảo tồn, phục dựng nhà rường, đền miếu… cùng nhiều phong tục tập quán,
nghềgốm truyền thống của làng cổ. Đời sống văn hóa tinh thần của dân làng ngày một nâng cao, các thiết chế văn hóa thơng tin từng bước được cải thiện. Đội ngũ cán bộ làm cơng tác văn hóa từ tỉnh đến cơ sở ln quan tâm giúp đỡbà con trong làng, các phong trào văn hóa, văn nghệ ở làng phát triển mạnh, việc khai thác sử dụng những tiềm năng phát triển du lịch để thu hút khách du lịch cũng như sự quan tâm, giúp đỡ của các tổ chức trong và ngồi nước…Qua đó, bước đầu xây dựng được một diện mạo về đời sống văn hóa phong phú, góp phần thu hẹp khoảng cách đời sống văn hóa giữa nông thôn và thành thị, giữa các tầng lớp dân cư, khơi dậy tinh thần bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị di sản văn hóa truyền thống trong đông đảo người dân, đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư.
2.3.2. Những hạn chế, tồn tại
Hệ thống dịch vụ du lịch chưa chủ động trong phương thức hoạt động, các trang thiết bị còn thiếu và yếu. Mặt khác, sản phẩm du lịch còn đơn điệu và chưa hình thành thương hiệu riêng của du lịch Phước Tích.
Cơng tác quản lý hoạt động du lịch được thực hiện khá bài bản song vềlĩnh vực quảng bá, xúc tiến du lịch cịn mang tính bị động, chưa sâu rộng và chưa tạo bước đột phá trong công tác này đối với du lịch làng cổ Phước Tích.
Về cơng tác bảo tồn, gìn giữvà phát huy di sản, sự hiểu biết và thực hiện luật di sản, các quy chế của làng di tích cấp quốc gia của người dân cịn yếu và mang tính chủ quan.
Cơng tác trùng tu, bảo tồn các nhà rường và các điểm di tích cịn ìạch, chậm. Do vậy, nhiều cơng trình tiếp tục trong tình trạng xuống cấp, cơng tác xã hội hóa bảo tồn di sản chưa mang lại kết quảcao.
Các loại hình dịch vụ du lịch chưa có sự đổi mới, thay đổi bắt kịp với nhu cầu tham quan và thịhiếu của du khách.
Công tác kiểm kê, đánh giá các hiện vật, cổvật tại làng cịn nhiều thiếu sót. Nhiều cổvật, hiện vật tại làng chưa được kiểm kê, phân loại.
Sự phối kết hợp giữa chính quyền, các ban ngành, đồn thể tại làng và Ban quản lý trong cơng tác vệ sinh mơi trường cịn chưa đạt hiệu quảcao.
2.3.3. Ngun nhân của những hạn chếtồn tại
* Nguyên nhân khách quan
Dù nhận thức rõ về tiềm năng phát triển du lịch của ngôi làng di sản quý giá được chính quyền các cấp và nhân dân hiểu rõ song cho đến nay vẫn chưa có những chiến lược hay thực hiện những chính sách mạnh mẽ đểphát triển du lịch, nên dẫu du lịch nơi đây bước đầu đã hình thành mà chưa có sức hấp dẫn đối với khách du lịch và chưa tạo nétđột phá cho sựphát triển của du lịch địa phương.
Sự già hóa của dân cư trong làng cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản trong việc phục vụphát triển du lịch, bảo tồn các nghềtruyền thống.
*Nguyên nhân chủ quan
Làng cổ Phước Tích nằm cách xa trung tâm thành phố Huế nên khó khăn trong việc đi lại tham quan của khách.
Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch còn chậm và yếu, chưa chủ động nguồn kinh phí trong hoạt động.
Các dịch vụdu lịch, sản phẩm du lịch chủyếu dựa vào cái được thiết lập sẵn chưa có sựsáng tạo, đổi mới trong cách làm.
Sản phẩm du lịch chưa phong phú và đa dạng. Hệ thống dịch vụ mang tính đơn điệu, chưa khai thác hết tiềm năng và thế mạnh của du lịch di sản tại làng cổ Phước Tích.
Người dân tham gia du lịch cịn mang tính thụ động. Chưachủ động trong việc lập kếhoạch, nâng cao trìnhđộchun mơn nghiệp vụphục vụkhách du lịch.
Nhận thức của trong việc phát triển du lịch và bảo tồn di sản còn hạn chế.
Chương 3