Nguyên nhân tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý THU THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU tại cục hải QUAN TỈNH QUẢNG TRỊ min (Trang 80 - 85)

5. Kết cấu của luận văn

2.4. Đánh giá chung về quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ở Cục Hải quan

2.4.3. Nguyên nhân tồn tại

2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan

Một là, ý thức tuân thủ pháp luật về thuế của một số DN XK, NK cịn thấp.

Một số DN đã lợi dụng chính sách ân hạn thuế: trong thời gian được ân hạn thuế DN đã nhập ồ ạt nhiều lơ hàng, có số thuế từ vài trăm triệu đến vài tỷ đồng.

Sau đó DN ngừng hoạt động, giải thể... để trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế. Một số DN

khác lợi dụng việc cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thơng thống cho hoạt

động XK, NK của DN đã cố tình thực hiện không đúng quy định, khai báo sai, gian

lận thuế.

Hai là, nhiều khó khăn, trở ngại khi áp dụng các biện pháp cưỡng chế.

Trích số dư tài khoản của DN tại ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng để nộp thuế là một biện pháp cưỡng chế đối với DN. Thực tế, biện pháp này gặp nhiều khó

khăn trong quá trình thực thi. Một số ngân hàng và tổ chức tín dụng chưa hợp tác

chặt chẽ với cơ quan Hải quan vì muốn bảo vệ khách hàng.

Kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên theo quy định của pháp luật để

thu đủ tiền thuế, tiền phạt là một biện pháp cưỡng chế khác. Mặc dù Luật Quản lý

thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành có quy định chi tiết về vấn đề này, nhưng thực tế khi áp dụng cịn nhiều khó khăn vướng mắc. Việc xác định tài sản hợp pháp của cá nhân nợ thuế đang nắm giữ, xác định trị giá tài sản, xác định và tính tỷ lệ tài sản đối với các tài sản có đồng sở hữu vốn... rất khó tiến hành trong thực tế.

Ba là, văn bản chính sách pháp luật về thuế của Nhà nước cịn nhiều nội

dung phức tạp khó thực hiện và nhiều kẽ hở để DN lách luật.

- Pháp luật về quản lý thuế còn quá phức tạp. Thời hạn nộp thuế được quy định khác nhau tuỳ theo mục đích NK hàng hóa để sản xuất XK hay tiêu dùng, hay tạm nhập tái xuất. Quy định này tuy một mặt đáp ứng yêu cầu của tình hình thực tế trong

điều kiện các DN còn thiếu vốn nhưng quáphức tạp cho cơ quan hải quan.

- Một số quy định về chính sách thuế (đặc biệt là Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi)

chưa ổn định, hay thay đổi và khơng được hệ thống hố kịp thời gây khó khăn cho q

trình thực hiện; người nộp thuế bị động trong tính tốn hiệu quả kinh doanh.

- Chính sách thuế đối với hàng hóa XK, NK cịn có nhiều nội dung phức tạp,

chưa phù hợp với tính chất vàđặc điểm của hoạt động XK, NK.

Bốn là, các mặt hàng XK, NK ngày càng phong phú, đa dạng, nhiều mặt

hàng NK lần đầu nên không kịp bổ sung vào Danh mục QLRR về giá, khơng có hàng hóa giống hệt, tương tự để so sánh giá từ đó dễ bị gian lận về giá tính thuế, gây thất thu thuế cho Nhà nước

2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Một là, cục Hải quantỉnh Quảng Trị chưa làm tốt công tác tuyên truyền, hỗ trợ ĐTNT.

+ Hình thức tuyên truyền hỗ trợ còn đơn điệu, chủ yếu là thuyết trình phổ

biến văn bản mới, số lượt người được phổ biến hẹp, thời gian ngắn (tối đa là 01 ngày/01 Luật).

+ Nội dung tuyên truyền tuy đãđược chú trọng nhưng chưa sát với yêu cầu.

Hầu hết vẫn chỉ là phổ biến lại quy định của pháp luật mà chưa giải thích rõ bản chất của quy định đó nên chất lượng tuyên truyền chưa cao, người nộp thuế chưa hiểu và chưa nắm hết được quy định của pháp luật.

+ Ngành hải quan chưa có bộ máy độc lập, đủ mạnh; trình độ tổ chức, thực

hiện cơng tác truyên truyền, hỗ trợ của cơ quan hải quan còn hạn chế và chưa được thực hiện theo quy trình, chuẩn mực chung.

Hai là, phương pháp kiểm tra các căn cứ tính thuế hiện nay chưa phù hợp

với yêu cầu mới, cụ thể:

- Việc kiểm tra trị giá tính thuế chủ yếu dựa vào hồ sơ, danh mục rủi ro hàng

hóa NK, hàng hóa tương tự, giống hệt mà chưa chúýđến sự bất hợp lý của mức giá

khai báo. Tham vấn chưa có trọng điểm, trọng tâm.

- Kiểm tra xuất xứ hàng hoá lâu nay thường chỉ là kiểm tra tính hợp lệ về mặt hình thức giấy chứng nhận xuất xứ hàng hố mà ít chú ý đến yêu cầu chủ yếu của

tiêu chuẩn xuất xứ hàng hoá. Việc kiểm tra, phát hiện chống giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá giả rất phức tạp.

-Chưa xây dựng được hệ thống tra cứu mã số thuế hàng hoá khoa học và thuận

tiện. Các nguyên tắc chung của hệ thống hài hồ mơ tả và mã hàng hố rất rõ ràng

nhưngkhó áp dụng thống nhất trong tất cả các trường hợp. Thực tế việc áp mã số thuế lại phụ thuộc nhiều vào nhận thức của từng cá nhân. Do đó, cùng một mặt hàng nhưng tại các đơn vị hải quan khác nhau lại phân loại và áp mã số thuế khác nhau.

Ba là, chưa thựchiện quyết liệt công tác đôn đốc thu hồi nợ đọng thuế.

Tại Cục Hải quantỉnh Quảng Trị đã triển khai thực hiện các biện pháp đôn đốc thu hồi nợ đọng thuế, phối hợp với các cơ quan chức năng đôn đốc thu hồi nợ đọng,

nhưng công tác đơn đốc thu hồi nợ đọng thuế vẫn cịn nhiều tồn tại:

- Một số trường hợp theo dõi nợ thiếu chính xác, khơng thống nhất.

- Chưa có lực lượng chun trách từ cấp cục đến chi cục. Hiện nay tại mỗi

chi cục đều có tổ đơn đốc thu hồi nợ đọng thuế, tuy nhiên cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ này chủ yếu là kiêm nhiệm, nên hiệu quả hoạt động chưa cao.

- Trình độ cơng chức làm công tác đôn đốc thu hồi nợ đọng thuế còn hạn

chế, chưa chuyên sâu, số lượng còn thiếu chưa đáp ứng được công tác đôn đốc thu hồi nợ đọng thuế hiện nay.

Bốn là, quy trình kiểm tra sau thông quan và thanh tra thuế hiện nay chưa

đổi mới.

Các cuộc kiểm tra sau thông quan chủ yếu được thực hiện tại trụ sở cơ quan hải quan và dựa trên cơ sở phân tích số lượng thơng tin còn nghèo nàn tại đơn vị,

đặc biệt là hệ thống cơ sở dữ liệu về giá. Cách làm truyền thống này chưa đem lại hiệu quả và chưa thuyết phục được DN.

Năm là, hạn chế về chất lượng đội ngũ cán bộ công chức.

Năng lực cán bộ, cơng chức cịn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu.

Nghiệp vụ phân tích, phân loại để áp mã số thuế, cũng như xác định giá tính thuế

địi hỏi phải có kiến thức tổng hợp, chuyên sâu. Trong khi đó, trên thực tế, trìnhđộ

chun mơn của đội ngũ cơng chức hải quan trực tiếp đảm nhiệm công tác kiểm tra thu thuế, tính thuế chưa đồng đều, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Vì vậy, việc áp nhầm thuế suất, áp nhầm giá, áp dụng chính sách thuế không đúng, không cập nhật thông tin về những mặt hàng mới của công chức hải quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhiều khó khăn trong việc thu hồi nợ đọng.

Sáu là, hệ thống thông tin về cơ sở dữ liệu cịn nghèo nàn.

Có thể nói rằng hệ thống thơng tin về cơ sở dữ liệu hiện hành mà cơ quan hải

quan đã và đang thu thập, sử dụng là căn cứ vô cùng quan trọng để xác định thời

hạnnộp thuế, áp dụng biện pháp cưỡng chế, phân loại hồ sơ hoàn thuế, kiểm tra, hỗ trợ cho việc xác định trị giá tính thuế cho hàng hố NK hoặc quyết định hình thức, mức độ kiểm tra, thanh tra thuế.

Nhưng, do hệ thống dữ liệu hiện hành cơ bản được cập nhật từ các thông tin

khai báo trên hồ sơ hải quan, rất ít thơng tin qua kiểm tra, thanh tra thuế hoặc thu

thập từ các nguồn khác, nên còn nghèo nàn,độ tin cậy thấp. Một số nguồn thơng tin chưa được phân tích, xử lý, đánh giá mức độ tin cậy theo mức độ rủi ro trước khi

khai thác sử dụng nên hiệu quả sử dụng thấp. Một số thông tin dữ liệu chưa được cập nhật kịp thời hoặc cịn sơ sài, mang tính chiếu lệ, khơng có cơ sở phân biệt dẫn

đến tình trạng rất “thiếu thông tin” song lại có “thơng tin thừa” do không thể sử

dụng được. Năng lực thu thập, xử lý thông tin của cán bộ làm công tác thu thập xử lý thơng tin cịn rất yếu. Một số thông tin trong hệ thống dữ liệu GTT22 khơng rõ ràng, minh bạch, do đó cơ quan hải quan khơng thể sử dụng để so sánh, kiểm tra trị giá khai báo, tham vấn và xác định giá. Đây là một trong những nguyên nhân sâu xa dẫn đến hiệu quả của công tác kiểm tra trị giá khai báo, tham vấn cịn thấp.

TĨM TẮT CHƯƠNG 2

Trong chương này, luận văn đã phân tích đánh giá thực trạng quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2011 đến 2016; Khảo sát ý kiến đánh giá của cán bộ doanh nghiệp, công chức về công tác quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Kết quả phân tích cho thấynhờ kết quả của việc cải cách thủ tục

và đổi mới phương pháp quản lý nên Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị đã tạo thuận lợi

cho hoạt động thương mại, đồng thời tăng cường các biện pháp chống thất thu, chống nợ đọng thuế giai đoạn 2011 đến 2016, kết quả thu NSNN đã đạt được là đáng khích lệ. Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị không ngừng hiện đại hóa hải quan.

Đầu tư nhân lực, trí tuệ, thời gian vào cơng tác này. Tập trung cải cách thủ tục hành

chính, tạo thuận lợi cho DN về làm thủ tục, tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại thông qua các hoạt động kiểm tra giá tính thuế, kiểm tra sau

thơng quan, tích cực đơn đốc thu địi nợ đọng thuế xấu tại các DN nên số thu từ thuế NK tăng lên. Với kết quả thu thuế năm sau luôn cao hơn năm trước. Bên cạnh đó luận văn cũng xác định được những mặt hạn chế và nguyên nhân trong quản lý thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu ở Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị. Đây chính là cơ sở để đề

xuất giải pháp hoàn thiện quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan

tỉnh Quảng Trị được trình bàyở chương 3.

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU TẠI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý THU THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU tại cục hải QUAN TỈNH QUẢNG TRỊ min (Trang 80 - 85)