Kiểm định mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý THU THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU tại cục hải QUAN TỈNH QUẢNG TRỊ min (Trang 69 - 71)

TTHT HTVB QTQL KNTD CSHT KTGS DGC TTHTHệ số tương quan 1 Sig. HTVBHệ số tương quan 0,273 1 Sig. 0,000 QTQLHệ số tương quan 0,236 0,301 1 Sig. 0,000 0,000 KNTDHệ số tương quan 0,259 0,278 0,168 1 Sig. 0,000 0,000 0,000 CSHTHệ số tương quan 0,202 0,208 0,545 0,114 1 Sig. 0,000 0,000 0,000 0,000 KTGSHệ số tương quan 0,078 0,215 0,195 0,276 0,037 1 Sig. 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 DGC Hệ số tương quan 0,460 0,412 0,509 0,401 0,474 0,377 1 Sig. 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS

Hệ số tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc càng lớn chứng tỏ mối quan hệ tuyến tính càng lớn và phân tích hồi quy tuyến tính có thể phù hợp.

Mặt khác, nếu giữa các biến độc lập cũng có tương quan lớn với nhau thì đó

cũng là dấu hiệu cho biết giữa chúng có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình tađang xét.

Bảng 2.12, cho thấy tất cả các biến có mức ý nghĩa Sig. < 0,05, vì vậy các biến đều được giữ lại để tiếp tục hồi quy bội.

2.3.4.2. Phân tích hồi quy

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá, nhóm các biến theo từng nhân tố, nghiên cứu tiếp tục tiến hành phân tích hồi quy. Mơ hình hồi quy mà nghiên cứu áp dụng là mơ hình hồi quy bội để xem xét mối liên hệ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập. Khi phân tích hồi quy, kết quả sẽ cho thấy được các yếu tổ ảnh hưởng

đến công tác quản lý thu thuế XK, thuế NK. Đồng thời cho biết mức độ tác động

của các nhân tố và mức độ giải thích của chúng.

Cụ thể, phân tích hồi quy được thực hiện với6 biến độc lập là: (1) Công tác tuyên truyền, hỗ trợ DN nộp thuế; (2) Hệ thống văn bản pháp luật; (3) Quy trình và quá trình Quản lý thu Thuế XK, Thuế NK; (4) Kỹ năng, trình độ của cán bộ hải

quan; (5) Hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin cho hoạt động thu thuế XK, NK; (6) Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện thu thuế XK, thuế NK và biến phụ thuộc là

Đánh giá chung về quản lý thu thuế XK, thuế NK. Phương pháp đưa vào một lượt (phương pháp Enter) được dùng để phân tích hồi quy. Giá trị của các nhân tố được

dùng để chạy hồi quy là giá trị chạyregresion từ kết quả phân tích nhân tố. Mơ hình hồi quy được viết như sau:

DGC =β0+β1*TTHT +β2*HTVB +β3*QTQL +β4*KNTD +β5*CSHT +β6* KTGS +ei

Trong đó:

DGC:Đánh giá chung về quản lý thu thuế XK, thuế NK; Các nhân tố ảnh hưởng, gồm:

TTHT: Công tác tuyên truyền, hỗ trợ DN nộp thuế; HTVB: Hệ thống văn bản pháp luật;

QTQL: Quy trình và quá trình Quản lý thu Thuế XK, Thuế NK; KNTD: Kỹ năng, trìnhđộ của cán bộ hải quan;

CSHT: Hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin cho hoạt động thu thuế XK, NK; KTGS: Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện thu thuế XK, thuế NK

βi: Các hệ số hồi quy (i > 0);

β0: Hằng số;

ei: Sai số.

+ Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy

Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình ta dùng hệ số xác định R2 điều chỉnh.

Hệ số xác định R2 điều chỉnh của mơ hình này là 54,1%, thể hiện 6 biến độc lập

trong mơ hình giải thích được 54,1% biến thiên của biến phụ thuộc. Với giá trị này thìđộ phù hợp của mơ hình là chấp nhận được.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý THU THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU tại cục hải QUAN TỈNH QUẢNG TRỊ min (Trang 69 - 71)