1.3.1 Chỉ tiêu sử dụng đất nông nghiệp
- Đất sử dụng trồng lúa nước, diện tích đất so sánh với diện tích đất quy hoạch được phê duyệt. Kết quả thực hiện, diện tích tăng, giảm sẽ đánh giá được cơ cấu kinh tế, tình hình thực tế phát triển sản xuất nơng nghiệp, tăng diện tích khai hoang phục hóa hay bỏ diện tích ruộng khơng sử dụng, diện tích đất trồng lúa giảm do các ngành có nhu cầu sử dụng lấy vào đất này.
- Đất trồng cây lâu năm, diện tích đất so sánh với diện tích đất quy hoạch được phê duyệt. Kết quả thực hiện, diện tích tăng, giảm sẽ đánh giá được mức độ chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển mục đích sử dụng đất.
- Đất rừng phòng hộ, rừng sản xuất, diện tích đất so sánh với diện tích quy hoạch được phê duyệt. Kết quả thực hiện, diện tích tăng, giảm sẽ đánh giá được quy mơ diện tích trồng rừng, phát triển rừng hay bị tàn phá.
- Đất nuôi trồng cây ăn quả, đất trồng cây cơng nghiệp diện tích đất so sánh với diện tích quy hoạch được phê duyệt. Kết quả thực hiện, diện tích tăng, giảm sẽ đánh được mức độ phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp.
1.3.2 Chỉ tiêu sử dụng đất phi nông nghiệp
Đất phi nông nghiệp là loại đất khơng được sử dụng vào mục đích làm nơng nghiệp, bao gồm nhiều loại đất khác nhau. Việc sử dụng đất phi nông nghiệp hợp lý sẽ tạo điều kiện cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện.
Diện tích đất phi nơng nghiệp so sánh với diện tích quy hoạch được phê duyệt. Kết quả thực hiện, diện tích tăng, giảm sẽ đánh giá sự phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế, sự phát triển của từng ngành, lĩnh vực. Các loại đất phi nông nghiệp gồm: Đất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp đất làm nhà ở đất quốc phòng, an ninh đất cơ sở sản xuất kinh doanh đất khoáng sản đất du lịch danh thắng đất tơn giáo, tín ngưỡng đất nghĩa trang, nghĩa địa đất xử lý chôn vùi rác thải đất phát triển hạ tầng đất cơ sở y tế, giáo dục – đào tạo đất thể dục thể thao...
1.3.3 Chỉ tiêu đất chưa sử dụng
Chỉ tiêu này sẽ đánh giá về nhu cầu sử dụng đất, mức độ phát triển của từng ngành, lĩnh vực, cơ cấu phát triển kinh tế của địa phương trong giai đoạn đó. Đánh giá được quy hoạch sử dụng đất phù hợp hay chưa phù hợp.
1.4 Th c trạng công tác quản lý đất đai ở nước ta tr ng những năm qua
1.4.1 Tổ chức hệ thống quản Nhà nước về đất đai
1.4.1.1 Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về đất đ i
Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai ở Việt Nam được tổ chức như sau:
- Cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở Trung ương là Bộ Tài nguyên và Môi trường - Cơ quan quản lý đất đai ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Sở Tài nguyên và Môi trường
- Cơ quan quản lý đất đai ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là Phòng Tài nguyên và Mơi trường
- Xã, phường, thị trấn có cơng chức địa chính.
- Bộ Tài ngun và Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ hướng dẫn cụ thể về tổ chức bộ máy của Sở Tài nguyên và Mơi trường, phịng Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bổ nhiệm và miễn nhiệm cơng chức địa chính xã, phường, thị trấn quy định nhiệm vụ và tiêu chuẩn cơng chức địa chính xã, phường, thị trấn.
- Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm xây dựng tổ chức bộ máy quản lý đất đai tại địa phương, công chức địa chính xã, phường, thị trấn bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ.
( Sơ đồ bộ máy quản lý đất đ i tại tinh, huyện) 1.4.1.2 Văn phòng đăng ý đất đ i
Văn phòng đăng ký đất đai là đơn vị sự nghiệp công trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập hoặc tổ chức lại trên cơ sở hợp nhất Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc Sở Tài Nguyên và Môi trường. Văn phịng đăng ký đất đai có chức năng thực hiện đăng ký đất đai và tài sản khác gắn liền với đất xây dựng và quản lý, cập nhật, chỉnh lý thống nhất hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai thống kê đất đai cung cấp thông tin đất đai theo quy định cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu. Bộ Tài nguyên và Mơi trường chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính quy định cụ thể về cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai.
1.4.1.3 Tổ chức Phát triển quỹ đất
Tổ chức Phát triển quỹ đất là đơn vị sự nghiệp công được thành lập theo quy định của pháp luật về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập. Tổ chức Phát triển quỹ đất có chức năng tạo lập, phát triển, quản lý, khai thác quỹ đất tổ chức thực
Sở Tài nguyên và Mơi trường
Phịng chun môn tr c thuộc sở Tài Nguyên-Môi trường
Đơn vị s nghiệp tr c thuộc Sở Tài nguyên-Môi trường
Phịng Tài ngun-Mơi trường huyện, thị xã, thành phố
Cơng chức địa chính xã, phường, thị trấn
hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tổ chức thực hiện việc đấu giá quyền sử dụng đất và thực hiện các dịch vụ khác. Bộ Tài nguyên và Mơi trường chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính quy định cụ thể về cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của Tổ chức phát triển quỹ đất.
1.4.2 Hệ thống văn bản luật về quản lý đất đai
- Ngày 29/12/1987, Quốc hội thông qua Luật Đất đai đầu tiên và có hiệu lực thi hành từ ngày 08/01/1988.
- Ngày 14/7/1993, Quốc hội thông qua Luật Đất đai năm 1993 áp dụng từ ngày 15/10/1993.
- Ngày 29/06/2001, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 1993.
- Ngày 26/11/2003, tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XI đã thơng qua Luật Đất Đai năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004.
- Ngày 29/11/2013, tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII đã biểu quyết thơng qua Luật Đất đai năm 2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014.
Bên cạnh đó Chính phủ, ngành Tài ngun, UBND tỉnh đã ban hành nhiều Nghị định, Thông tư, Chỉ thị và Quyết định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, về đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất về giá đất, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư xử phạt vi phạm hành chính… Ngồi ra, Chính phủ cũng đã ban hành nhiều Nghị định có điều chỉnh đến các vấn đề có liên quan đến đất đai như các Nghị định hướng dẫn về Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Xây dựng, Luật Quy hoạch đô thị, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Thanh Tra, Luật Khiếu nại, tố cáo, Luật Thuế liên quan đến sử dụng đất…
Công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai cơ ban kịp thời tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh, cơ bản phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và tình hình sử dụng đất ở Việt Nam. Để các quy định của Luật Đất đai năm 2013 sớm đi vào cuộc sống, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với các
bộ, ngành và địa phương triển khai xây dựng các văn bản hướng dẫn và tổ chức thực hiện nhằm nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai, phát huy nguồn lực đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế và đảm bảo giữ vững ổn định chính trị - xã hội, thể hiện được ý chí, nguyện vọng của đại đa số nhân dân.
1.4.3 Những kết quả đạt được trong quản lý đất đai
Đất đai có hạn, dân số ngày càng tăng, phát triển cơng nghiệp ngày càng nhiều thì vấn đề về đất đai ngày càng nảy sinh nhiều mâu thuẫn, tranh chấp. Nước ta đã nhiều lần đổi mới chính sách, pháp luật đất đai để phù hợp với yêu cầu của phát triển kinh tế, nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Quản lý Nhà nước về đất đai đã có những tiến bộ rõ rệt góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo việc làm và thu nhập cho nhân dân, cải thiện môi trường sống, giữ vững ổn định chính trị - xã hội. Hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai được tăng cường, quyền quản lý đất đai được phân cấp nhiều hơn cho chính quyền địa phương cơ sở. Các cơ sở dữ liệu đất đai ngày càng hồn thiện, đầy đủ, chính xác và được chuẩn hóa, lưu giữ khoa học hơn. Quyền sử dụng đất đã bước đầu trở thành tài sản để Nhà nước và nhân dân góp vốn đưa vào đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh. Thị trường bất động sản, hệ thống chính sách tài chính về đất đai đã khuyến khích sử dụng đất hiệu quả, mang về nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước và nhân dân. Những kết quả đạt được của công tác quản lý Nhà nước về đất đai cụ thể như sau: - Chính sách đất đai đã giải quyết được cơ bản về kinh tế, xã hội và chính trị bảo đảm hài hịa lợi ích của Nhà nước, người sử dụng và tổ chức sử dụng đất.
- Việc lập, điều chỉnh, công bố, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công khai minh bạch, thông tin được phổ biến rộng và chủ động (Huyện Mai Sơn đã lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm từ năm 2011- 2015 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2015 – 2020 được phê duyệt).
- Việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất cơ bản thực hiện đúng pháp luật và chặt chẽ hơn, góp phần vào sự ổn định xã hội, tạo nguồn lực quan
trọng cho phát triển kinh tế - xã hội ( từ năm 2012 đến năm 2015 đã giao đất cho 18 tổ chức).
- Công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được triển khai công bằng, cơng khai, minh bạch góp phần cho các dự án thu hồi đất phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh và phát triển kinh tế - xã hội được thuận lợi, tạo sự đồng thuận cao của nhân dân để xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (từ năm 2012 đến 2015, huyện Mai Sơn thu hồi đất phục vụ 55 dự án, diện tích 783,37 ha).
- Quản lý đất đai được thực hiện chặt chẽ tuân thủ theo pháp luật, bảo đảm thống nhất quản lý Nhà nước từ Trung ương tới địa phương, có chế tài nghiêm trong thực thi chính sách, pháp luật đất đai.
- Đơn giản hóa thủ tục và giảm thiểu nghĩa vụ tài chính đối với hộ gia đình, cá nhân, đặc biệt là các vùng kinh tế xã hội khó khăn, đồng bào dân tộc, người nghèo….đẩy nhanh tiến độ thực hiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhằm phục vụ cho cơng tác quản lý sử dụng đất có hiệu quả phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước (huyện Mai Sơn đến 2015, 68% số hộ được cấp GCNQSDĐ đất nông nghiệp, 65% số hộ được cấp GCNQSDĐ ở).
1.4.3.1 Trước hi có Luật đất đ i
Ngày 01 tháng 7 năm 1980, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 201/CP về việc thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước, cụ thể:
- Để thực hiện thống nhất quản lý ruộng đất, quy định tất cả các tổ chức và cá nhân sử dụng đất đều phải khai báo chính xác và đăng ký các loại ruộng đất mình sử dụng vào sổ địa chính của Nhà nước. Uỷ ban nhân dân xã phải kiểm tra việc khai báo này. Sau khi kê khai và đăng ký, các tổ chức hay cá nhân nào được xác nhận là người quản lý sử dụng hợp pháp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Việc giao đất được thực hiện theo nguyên tắc chung là phải căn cứ vào quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền xét duyệt hết sức tránh việc lấy đất nông nghiệp, nhất là đất
trồng cây lương thực thực phẩm, cây công nghiệp để dùng vào mục đích khơng sản xuất nơng nghiệp.
Ngồi ra, Quyết định số 201/CP năm 1980 cịn quy định về quyền và trách nhiệm của người sử dụng đất quy định việc thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các chế độ về sử dụng đất quy định việc giải quyết các tranh chấp về ruộng đất...
Ngày 10 tháng 11 năm 1980, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 299/TTg về công tác đo đạc, phân hạng và đăng ký thống kê ruộng đất trong cả nước. Tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã đo đạc được 22 xã, thị trấn hoàn thành tồn huyện năm 2014( tuy nhiên chỉ có 7 xã và một thị trấn được đo đạc tổng thể cịn lại 14 xã là trích đo địa chính). Tuy đã đo đạc nhưng bản đồ hiện trạng đo đạc này được đo vẽ bằng máy kinh vĩ cho một khu vực rộng, các chi tiết trong khu vực được đo bằng thước thủ cơng, khơng có người ký đo vẽ, cơ quan nào lập, khơng có kích thước thửa đất và khơng thẩm tra, thẩm định do vậy sai sót nhiều, dữ liệu thiếu để thực hiện các cơng việc. Trước tình hình sản xuất nơng nghiệp trong tồn quốc yếu kém, trì trệ ngày 13 tháng 01 năm 1981, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 100/CT-TW cải tiến cơng tác khốn, mở rộng "khốn sản phẩm đến nhóm và người lao động" trong hợp tác xã nông nghiệp, đã mở ra một khả năng mới cho người sử dụng đất, được quyền rộng rãi hơn, gắn bó hơn và thiết thực hơn đối với ruộng đất.
Như vậy, giai đoạn 1945 đến 1987, tuy chưa có Luật đất đai nhưng đã có nhiều văn bản pháp quy để điều chỉnh các quan hệ về ruộng đất với nội dung cơ bản là ngày càng tăng cường công tác quản lý đất đai.
1.4.3.2 Từ hi có Luật đất đ i
Luật Đất đai năm 1987 quy định phân chia toàn bộ quỹ đất đai của Việt Nam thành 5 loại là: Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân cư, đất chuyên dùng, đất chưa sử dụng. Đây là văn bản luật đầu tiên điều chỉnh quan hệ đất đai, bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước, giao đất ổn định lâu dài.
Luật Đất đai năm 1993 dựa trên cơ sở của Hiến pháp 1992, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/1993 đã khắc phục được nhiều nhược điểm của Luật Đất đai 1987, đã sửa
đổi, bổ sung một số quy định khơng cịn phù hợp để giải quyết những vấn đề quan trọng trong việc quản lý và sử dụng đất đai. Luật Đất đai năm 1993 đã chế định cơ sở pháp lý cơ bản để quan hệ đất đai ở nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Luật Đất đai năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004 kế thừa những nội dung còn phù hợp của Luật Đất đai hiện hành, luật hoá một số quy định tại các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai đã được cuộc sống chấp nhận, đồng thời đưa vào Luật Đất đai những nội dung mới cần sửa đổi, bổ sung nhằm tạo lập một hệ thống