1.3. Quản lý chiphí trong NHTM
1.3.5. Hồn thiện cơng tác quản lý chiphí trong các NHTM
1.3.5.1. u cầu đối với cơng tác QLCP
Chi phí là một trong những vấn đề mà nhà quản trị quan tâm trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngân hàng. Quản trị tốt chi phí là một trong những yếu tố quyết định thành công của doanh nghiệp. Để thực hiện tốt
chức năng kiểm soát và hiệu quả chi phí, nhà quản trị cần thiết thơng tin từ kế tốn. Chính vì thế, thơng tin chi phí rất cần thiết và quan trong đối với nhà quản trị.
Tùy thuộc và từng thời kỳ, thời điểm mà mục tiêu của nhà quản trị sẽ khác nhau như tối đa hóa lợi nhuận, cực tiểu chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp ... Chi phí là một trong những nội dung mà nhà quản trị cần theo dõi để hoạch định và kiểm sốt chi phí, góp phần gia tăng giá trị cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Thơng tin về chi phí trong doanh nghiệp, có thể là thơng tin kế hoạch/thực tế hay phân tích biến động chi phí/dự báo chi phí,... Tất cả các thông tin này trong doanh nghiệp được các cấp quản trị phối hợp thu thập và phân tích đầy đủ kịp thời cho nhà quản lý các cấp, trong quá trình điều hành và ra quyết định. Các doanh nghiệp tổ chức thu thập thơng tin kế tốn chi phí tốt làm cơ sở để xác định giá bán, phân tích điểm hịa vốn, lập kế hoạch lợi nhuận, dự báo chi phí, kiểm sốt chi phí, đưa ra các quyết định thích hợp trong các trường hợp cụ thể,. Để thực hiện các vấn đề quản trị chi phí, quản trị chi phí cần thiết tổ chức phân loại chi phí theo các mục tiêu quản trị như: Phân loại chi phí theo chức năng, theo cách ứng xử chi phí, theo mức độ kiểm sốt chi phí,. Chính vì thế, có rất nhiều các nghiên cứu về QTCP theo các hướng khác nhau.
Cần xác lập được nguyên tắc, phương pháp QLCP phù hợp với nguyên tắc quản lý tài chính, đảm bảo tuân thủ theo quy định của nhà nước. Đảm bảo xây dựng định mức chi phí phù hợp với tình hình thị trường và thực tiễn kinh doanh ngân hàng, doanh nghiệp. Ngoài ra cần thường xuyên đánh giá hiệu quả công tác QLCP nhằm đảm bảo kế hoạch, nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng, doanh nghiệp.
1.3.5.2. Các chỉ tiêu sử dụng đánh giá trong cơng tác quản lý chi phí
Để đánh giá công tác QLCP, nhà quản trị thường đánh giá thơng qua tính hiệu quả chi phí. Các chỉ tiêu phản ánh và đánh giá tính hiệu quả chi phí ngân hàng là:
Nhiệm vụ
Phịng Kế tốn Chi Là đầu mối xây dựng kế hoạch CP kinh doanh của Đơn vị
cũng Tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập (CIR)
Tỷ lệ chi phí trên lợi nhuận trước thuế Chi phí hoạt động -------------------------------------- x 100 Tổng thu nhập thuần Chi phí hoạt động -------------------------------------- x 100 Lợi nhuận trước thuế
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đồng thu nhập thuần hoặc lợi nhuận trước thuế cần bao nhiêu đồng chi phí
b. Chỉ tiêu tỷ lệ chi phí trên tổng tài sản
Chi phí QLKD Tỷ lệ CP
ʌ , , = ---------------------------x 100
trên tổng tài sản
Tổng tài sản BQ
Ý nghĩa chỉ tiêu này là để tạo ra 1 đồng tài sản cần bỏ ra bao nhiêu chi phí c. Chỉ tiêu tỷ lệ chi phí trên bình qn đầu người
Tỷ lệ chi phí QLKD trên đầu người
Chi phí QLKD
x 100 Số cán bộ BQ trong kỳ
Thơng qua tính tốn phân tích, so sánh các chỉ tiêu trên với các năm trước, tốc độ tăng trưởng, so sánh với các ngân hàng, tổ chức tín dụng khác trên địa bàn và hệ thống để có đánh giá về hiệu quả chi phi, tiết kiệm chi phí.
1.3.5.3. Hồn thiện cơng tác QLCP.
Từ yêu cầu, nội dung, nhân tố ảnh hưởng của công tác QLCP trong NHTM, để hồn thiện cơng tác QLCP cần thực hiện nội dung:
- Hồn thiện cơng tác xây dựng và thực hiện kế hoạch chi phí - Hồn thiện cơng tác xác định định mức chi phí
- Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện chi phí
Nhiệm vụ của nhà quản trị là điều hành, quản lý và ra các quyết định nhằm đảm bảo cho ngân hàng, doanh nghiệp tồn tại và phát triển liên tục bền vững. Để ra quyết định đúng đắn, địi hỏi nhà quản trị phải có được thơng tin về quản trị chi phí một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời, nhằm nâng cao lợi nhuận. Hồn thiện cơng tác QLCP trong NHTM khơng chỉ đóng vai trị trong nội bộ ngân hàng, hệ thống ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển chung của nền kinh tế.