Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh

Một phần của tài liệu 0604 hoàn thiện quản lý chi phí tại NH TMCP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 40 - 53)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHIPHÍ TẠI

2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh

2. Hội đồng quản trị và ban kiểm soát, ủy ban nhân sự, ủy ban quản lý rủi ro,

kiểm toán nội bộ.

3. Đơn vị tham mưu gồm các khối hỗ trợ: Khối tài chính, Khối quản trị rủi ro, Quản trị nhân lực, Trung tâm Chiến lược và quản lý dự án

4. Đơn vị kinh doanh: Khối khách hàng cá nhân, tín dụng tiểu thương, khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng doanh nghiệp, khách hàng doanh nghiệp lớn và đầu tư, dịch vụ cơng nghệ số, thị trường tài chính...

5. Các cơng ty con.

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt NamThịnh Thịnh

Vượng

• Tình hình kinh doanh Vpbank qua các năm

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh Vpank 2017 -2019

Nguồn: Báo cáo tài chính Vpbank 2017 -2019 Các chỉ tiêu tài chính từ 2017 đến 2019 đều có xu hướng tăng, Thu nhập hoạt động thuần 2018 đạt 31 nghìn tỷ đồng, 2019 đạt 36 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 17%, trong khi đó CPHĐ năm 2019 là 12 nghìn tỷ, tăng trưởng 16% so với 2018. Và lợi nhuận sau thuế đạt hơn 10 nghìn tỷ đồng.

• Tổng quan hoạt động Vpbank 2019

Đơn vị

đồng, lợi nhuận trước thuế là 10 nghìn tỷ đồng, cổ phiếu lưu hành 2,530 triệu cổ phiếu.

> Thương hiệu: Top 500 ngân hàng giá trị nhất thế giới với định giá 354 triệu USD, cơng ty tài chính tiêu dùng tốt nhất mang lại trải nghiệm khách hàng xuất sắc nhất Châu Á do Global Banking & Finance trao tặng, Phát hành trái phiếu quốc tế 300 triệu USD Ngân hàng ngoại quốc doanh đầu tiên phát hàng trái phiếu bằng USD.

> Kết quả kinh doanh: Lợi nhuận hơn 10.000 tỷ đồng, đạt 109% kế hoạch, tăng 12% so với năm trước. Thu nhập hoạt đồng thuần nằm trong top 1 trong số các NHTM cổ phần tư nhân. Tỷ lệ nợ xấu < 3% và tất tốn tồn bộ trái phiếu VAMC.

> Vận hành vượt trội: CIR (chi phí trên thu nhập) 34% chỉ số vận hành tăng nhờ cơ cấu lại công ty mẹ

Vpbank nằm vị trí thứ 4, sau BIDV, Vietcombank, ViettinBank và đứng đầu trong các NHTM cổ phần thị trường Việt Nam.

Biểu đồ 2.1: Top 10 ngân hàng có tổng thu nhập hoạt động thuần lớn nhất 2019

2017 2018 2019

Chi nhân viên 5.06

0 6.02 1 7.32 7 Chi tài sản 1.10 1 1.419 1.583

Chi quản lý công vụ 949 1.35

6 1.62 9 Chi khác 1.78 5 1.83 8 1.80 5 Tổng 8.89 5 10.634 12.344 • Hoạt động huy động

Biểu đồ 2.2 Hoạt động huy động Vpbank 2017 -2019Tăng trường huy động (Tỷ VND, %} Tăng trường huy động (Tỷ VND, %}

■ Tổng huy động

Tièn gửi KH va Giáy tờ có giả

* Bao gồm tiển gùi KH S CCTG

■ Khác

Tiền gửi và vay TCTD Vay củ kỳ hạn Trái phiếu

■ Huy động kh⅛chħ⅛ng( *)

Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động 2019

Hoạt động huy động vốn là hoạt động được Vpbank đặc biệt quan tâm, để tìm kiếm đưcc nguồn vốn rẻ và chất lượng, nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng. Qua biểu đồ trên, năm 2019 huy động vốn đạt 322,729 tỷ tăng trưởng 16,2% so với 2018 và 36% so với 2017. Trong đó tiền gửi Khách hàng là kênh phân phối chính, chiếm trên 70% trong tổng huy động, năm tăng trưởng 23.7% so với năm trước, đạt 271,549 tỷ đồng. Tiếp theo huy động cho vay khách hàng là tiền gửi và vay TCTD là 12,9% năm 2019.

• Hoạt động tín dụng

Biểu đồ 2.3: Hoạt động tín dụng Vpbank 2017 -2019

Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động 2019

Cũng như huy động, tín dụng là một trong những mảng không chỉ riêng Vpbank mà tất cả ngân hàng. Từ năm 2017 dư nợ tín dụng đạt 196,673 tỷ, năm 2018 là 230,790 năm 2019 tăng trưởng 17,6% so vơí 2018 và đạt 271,407 tỷ đồng. Cùng với mức tăng trưởng dư nợ tín dụng tỷ lệ nợ xuất dưới 3%, có giảm so với 2018.

Theo kỳ hạn Trung hạn chiếm đa số trong tổng cho vay khách hàng là 43%, tiếp theo là ngắn hạn 35%, dài hạn là 22%, cơ cấu này không thay đổi đáng kể với 2018.

2.2. Thực trạng cơng tác quản lý chi phí tại Ngân hàng TMCP Việt

Nam Thịnh

Vượng

Chỉ tiêu 2017 2018 2019

Số nhân viên bình quân (BQ) 20,607 25,628 27,256

Thu nhập nhân viên

Tổng quỹ lương (tỷ đồng) 4,365 5,096 6,192

Thu nhập khác(tỷ đồng) 424 402 454

Tiền lương BQ/tháng (triệu đồng) 18 17 19

Thu nhập BQ/tháng (triệu đồng) 19 18 20 Chỉ tiêu 2018 -2017 2019-2018 Chênh lệc h % tăng trưởng Chênh lệch % tăng trưởng

Bảng 2-3 và đồ thị 2.1, có thể nhận thấy, chi phí của VpBank có xu hướng tăng qua các năm, ngoại trừ chi khác, tốc độ tăng trưởng các chi phí đều trên 10%, tuy nhiên tốc độ này có giảm từ 2016, 2017 so với 2016 tăng trưởng cao nhất là chi phí nhân viên tăng 47% nguyên nhân chủ yếu do 2017 có số lượng nhân viên tăng 36%. Nhưng đến năm 2019, chi phí lương so với 2018 tăng trưởng là 22% vì số lượng nhân viên chỉ tăng hơn 6%.

Qua các năm từ 2016 đến 2019, chi phí nhân viên ln chiếm tỷ trọng cao nhất trên 50%, có xu hướng tăng trong cơ cấu chi phí, tiếp theo là đến chi phí khác, chi phí tài sản, tịa nhà làm việc và chi hoạt động cơng vụ

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu chi phí Vpbank 2017 -2019

■ Chi khác

■ Chi HĐ công vụ

■ Chi tài sản

■ Chi nhân viên

Nguồn: Báo cáo tài chinh Vpbank 2017 -2019

Để làm rõ hơn tình tình chi phí quản lý Vpbank, đi sâu phân tích các khoản chi phí chính:

2.2.1.1. Chi phí nhân viên

Chi phí nhân viên là chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu chi phí, năm 2019 là 59%. So với năm 2016, chi phí tăng trưởng 114%, tăng hơn gấp 2 lần. Nguyên nhân do số lượng nhân sự tăng cao, tăng trưởng 80%, cùng với tăng lên của lương tối thiếu.

Bảng 2.4: Thu nhập nhân viên 2017 - 2019

Nguồn: Báo cáo tài chính Vpbank 2017 -2019

Thu nhập nhân viên Tổng quỹ lương (tỷ đồng) 732 17% 1,09 6 22 % Thu nhập khác(tỷ đồng) (22 ) 5% - 52 % 13

Tiền lương BQ/tháng (triệu đồng) (

1) - 6% 2 14 % Thu nhập BQ/tháng (triệu đồng) ( 1) - 8% 2 14 %

có giảm 1 triêu đồng so với 2017, nguyên nhân chủ yếu do số lương nhân viên tăng 24% trong khi quỹ lương chỉ tăng 17%. Năm 2019, tăng từ 17 triệu đồng năm 2018

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Chi phí (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Chi phí (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Chi phí (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Chi phí về tài sản 1.101 100% 1.419 100% 1.583 100%

CP khấu hao tài sản và

công vụ lao động

2

45 % 22 14 3 % 22 74 3 % 24

CP sửa chữa và nâng cấp tài sản 2 25 % 20 1 41 % 29 91 3 % 25 Chi phí tịa nhà làm việc 6 23 % 57 77 6 % 48 95 7 % 50 Chi phí khác về tài sản 8 1% 17 1% 23 1%

lên 19 triệu đồng, tăng trưởng 14 %, thu nhập bình quân trên tháng là 20 triệu năm 2019. Để đáp ứng nhu cầu phát triển quy mô, mạng lưới chi nhánh cũng như khối lượng, chất lượng công việc ngày càng cao, số lượng nhân viên và quỹ lương dự kiến tiếp tục tăng trong các năm tới. Điều này cũng phù hợp xu hướng đầu tư cho nguồn nhân lực và thu hút người lao động.

Với các chính sách thu hút nhân tài, thu nhập của nhân viên Vpbank luôn đặt trọng tâm hàng đầu, ln có chính sách tăng lương, tăng thưởng định kỳ theo năm. So sánh với các ngân hàng khác, Vpbank đạt mức trung bình.

Biểu đồ 2.5: So sánh thu nhập bình quân/người/tháng NHTM Việt Nam 2019

34.5 33.93 33.7 33

Illl

4?

9 4^

4≠

Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng 2020

Mặc dù thu nhập và lợi nhuận Vpbank nằm trong top đầu NHTM, tuy nhiên mức thu nhập cho nhân viên ở nhóm trung bình, cao nhât hiện nay là Vietcombank là 34,5 triệu đồng/người/tháng

2.2.1.2. Chi phí về tài sản

(tỷ đồng) trọng (%) (tỷ đồng) trọng (%) (tỷ đồng) trọng (%) Chi phí quản lý cơng vụ 949 100

%

1,356 100

%

1,629 100

%

Chi phí vật liệu giấy tờ in 104 11

% 19 7 15% 22 0 14 % Chi cơng tác phí 59 6% 54 4% 6 3 4%

Chi phí đào tạo 40 4

% 74 5% 0 11 7%

Chi phí nghiên cứu, tư vấn triển khai và ứng dụng 98 10 % 52 4% 5 3 3%

Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân, khánh tiết, tiếp khách 381 40 % 56 6 42% 60 0 37 %

Chi phí quản lý chung 255 27

% 36 4 27% 52 4 32% Chi khác 12 1% 49 4% 5 8 4 % Tỷ lệ chi phí quản lý /người (Triệu đồng) 46 53 0 6

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Vpbank 2017 -2019

Chi phí tài sản là CP chiếm chỉ trọng lớn thứ 2 trong cơ cấu chi phí hoạt động Vpbank. Cũng như chi phí lương, chi phí phí về tài sản có xu hướng tăng, năm 2019 tăng trưởng 12% so với 2018, 44% so với 2017. Năm 2019 có tăng so với 2018 nhưng tăng thấp hơn 2018 so với 2017. Trong cơ cấu chi phí về tài sản, chi phí tịa nhà làm việc chiếm tỷ trọng cao nhất, từ 2017 đến 2019 gần ½ tổng chi phí, đặc biệt năm 2017 là 57%.

- Chi tịa nhà làm việc: bao gồm chi thuê tòa nhà, văn phòng, chi sửa chữa trụ sở làm việc, chi về vận hành tòa nhà, chi điện nước. Vpbank hiện tại vận hành và thuê một số tòa nhà lớn như hội sở 89 Láng Hạ, tòa nhà Việt Á, Việt Hải, tòa nhà HO Sài Sài.... Chi thuê cho hơn 220 điểm giao dịch cùng với chi thuê đặt cây ATM/CDM.. Vì ngun nhân này nên chi tịa nhà làm việc hiện đang chiếm tỷ trọng cao nhất trong chi phí tài sản

- Chi khấu hao tài sản và cơng cụ lao động: Ngồi tài sản tịa nhà đi th, có nhiều tài sản sở hữu Vpbank có trích khấu hao theo tháng, có hơn 600 ATM/CDM, khấu hao các phần mền... Chi phí này chiếm 24% trong chi phí tài sản 2019, tăng trưởng 19% so 2018

- Chi sửa chữa và nâng cấp tài sản: Do tốc độ trang bị các thiết bị CNTT những năm gần đây khá lớn, hơn nữa sau một thời gian sử dụng yêu cầu bảo dưỡng và sữa chữa tài sản, thiết bị ngày càng là rất cao.

2.2.1.3. Chi phí quản lý cơng vụ

+ Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, lễ tân, khánh tiết, tiếp khách: chi phí cho việc truyền thơng, quảng bá thương hiệu đến khách hàng rất cần được đẩy mạnh một cách rộng rãi và có hiệu quả, nhằm đem hình ảnh và thương hiệu Vpbank đến mọi khách hàng. Bên cạnh đó, với mục tiêu tiếp tục khẳng định và tăng việc nhận biết thương hiệu Vpbank là một ngân hàng nội địa có độ tin cậy, ngân hàng tư nhân uy tín số 1 Việt Nam. Kế hoạch quảng cáo, truyền thông các năm được đẩy mạnh trên nhiều phương tiện thơng tin đại chúng (báo hình, báo viết, trang web..), với nhiều hình thức quảng bá (biển quảng cáo, tờ rơi, tài trợ truyền hình, cơng tác xã hội, online, mạng xã hội như Facebook, zalo ...). Do đó, chi quảng cáo, tiếp thị và khuyến mại đạt 600 tỷ năm 2019 và vẫn là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi quản lý công vụ. (37% chi quản lý công vụ năm 2019).

+ Chi phí đào tạo: Với nguyên tắc xem hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học là hoạt động đầu tư nguồn lực và con người. Ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học, trong đó chú trọng chi cho hoạt động đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ. Năm 2017 -2019, Vpbank chuyển đổi mạnh mẽ, tăng nhanh về mạng lưới. Do vậy, yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trên tất cả các mặt: quản trị điều hành, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng tác nghiệp, ngoại ngữ, tin học là hết sức cấp bách và cần thiết; nhằm tạo bước chuyển đổi cơ bản về cơ cấu, chất lượng đội ngũ cán bộ theo hướng chuẩn mực hóa, đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới. Năm 2019, Vpbank đã tổ chức nhiều đợt tập huấn đào tạo cho cán bộ về nghiệp vụ kinh doanh bán lẻ, đào tạo các kỹ năng nghiệp vụ (kỹ năng bán hàng, tài trợ dự án, bán lẻ và Marketing, nghiệp vụ thẻ, quản lý rủi ro, tài chính kế tốn,.) đặc biệt là kỹ năng bảo hiểm, giao tiếp thu hút khách hàng.

+ Chi phí nghiên cứu và triển khai ứng dụng: Xuất phát từ yêu cầu thực tế của công việc, nhận thức được tầm quan trọng của công tác nghiên cứu khoa học, Ngân hàng đã khuyến khích, động viên các cán bộ tham gia nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế một cách có hiệu quả. Hoạt động nghiên cứu khoa học năm 2017-2019 đã được triển khai rộng khắp trong toàn hệ thống, kết quả nghiên cứu khoa học, chi tư vấn đã được đưa vào áp dụng trong hoạt động thực tiễn,

góp phần tăng cường năng lực và hiệu quả điều hành. Ngoài ra, trong giai đoạn này, Vpbank cũng tiến hành mua bản quyền một số chương trình ứng dụng lớn như: mua bản quyền phần mềm Resultick,.. đang triển khai dự án DWH cho toàn bộ hệ thống.

+ Các khoản chi còn lại như chi xăng dầu, văn phòng phẩm, điện nước, cơng tác phí tăng nhẹ, ngun nhân là do các chi phí theo hạn mức tăng theo quy mơ hoạt động, phát triển mạng lưới chi nhánh và định hướng phát triển, mở rộng hoạt động bán lẻ của Vpbank.

Một phần của tài liệu 0604 hoàn thiện quản lý chi phí tại NH TMCP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 40 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w