Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu 0604 hoàn thiện quản lý chi phí tại NH TMCP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 92)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHIPHÍ TẠI

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý chiphí tại Ngân hàng TMCP

3.2.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng trong việc hồn thiện cơng tác QLCP của ngân hàng vì con người là yếu tố quyết định và liên quan đến các yếu tố khác, các giải pháp khác. Do vậy, muốn hồn thiện cơng tác QLCP thì vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực không thể bỏ qua. Để xây dựng đội ngũ cán bộ QLCP giỏi, cần thực hiện các giải pháp sau:

• Đào tạo và nâng cao trình độ, phẩm chất của đội ngũ cán bộ hiện có trong nội

bộ Vpbank

Đối với cán bộ hiện có: Thường xuyên đào tạo lại đội ngũ cán bộ nhân viên đáp ứng yêu cầu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Khi quy mô kinh doanh tăng trưởng không ngừng, công nghệ ngân hàng được đầu tư hiện đại, nhiều phần mềm dữ liệu mới được cài đặt, thì trình độ nguồn nhân lực cũng phải được hồn thiện, nâng cao để có thể làm chủ được hoạt động cũng như hệ thống công nghệ mới.

- Tiếp tục củng cố bộ máy quản lý điều hành theo hướng gọn nhẹ và chuyên sâu, đào tạo đội ngũ cán bộ kế cận, nhằm đảm bảo ln có đội ngũ cán bộ lãnh đạo

giỏi để điều hành hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả cao. Hiện nay có nhiều phịng giao dịch có quy mơ nhỏ, lợi nhuận thấp, cần gom 2 phịng giao dịch và chỉ có 1 định biên Giám đốc chi nhánh quản lý 2 đơn vị, giải pháp tiết kiệm được chi phí thêm 1 định biên giám đốc chi nhánh, không bị quá tải khi quản lý 2 phịng giao dịch.

- Chú trọng cơng tác đào tạo cho cán bộ nhân viên về lĩnh vực QLCP như: + Tổ chức buổi đào tạo nội bộ thảo luận văn bản về chi phí

+ Bổ sung nhân sự phịng tài chính quản trị chi phí, có thể sát sao, giám sát đơn vị thực hiện kế hoạch, tư vấn kịp thời.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý có đủ đạo đức và kỹ năng chuyên môn cần

thiết đảm bảo yêu cầu:

+ Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: rủi ro đạo đức trong hoạt động sử dụng chi

phí khơng đúng mục đích, sử dụng cho mục đich cá nhân gây thiệt hại cho ngân hàng:

+ Có trình độ và am hiểu về nghiệp vụ hạch tốn chi phí, kiếm sốt chi phí, quản trị và phân tích chi phí: giúp giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí cho ngân hàng

• Thực hiện tốt quy trình tuyển dụng

- Thực hiện tốt quy trình tuyển dụng, đảm bảo tuyển dụng được nhân viên có trình độ và phẩm chất đạo đức tốt, khơng vì quan hệ cá nhân, tuyển dụng

nhân viên

thiếu trình độ.

- Xây dựng tiêu chí tuyển dụng, đáp ứng đủ các yêu cầu, tiêu chí về chuyên mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học.

- Xây dựng quy trình QLCP chuẩn, từ đó thiết lập bảng mơ tả cơng việc cho từng vị trí cụ thể. Chuẩn hóa đội ngũ nhân viên ngay từ ban đầu, đồng thời

- Áp dụng phần mềm quản lý nhân sự hiện đại, đánh giá đúng năng lực, phẩm chất, tính tuân thủ hiệu quả cơng việc và đóng góp của cán bộ qua hệ thống

web online, phê duyệt online qua phần mềm.

- Chế độ phân phối quỹ thu nhập gắn với hiệu quả cơng việc nhằm khuyến khích người tài và giữ chân nhân viên: Có quỹ khuyến khích để động viên các sáng

kiến, cải tiến trong cơng việc, có chính sách hỗ trợ chi phí cho nhân viên điều

đi lao

động biệt phái như chi phí th nhà, cơng tác phí, taxi...

3.2.7. Cải tiến hệ thống thơng tin quản lý chi phí ngân hàng

Nâng cấp hệ thống quản lý chi phí ngân hàng: muốn cho thơng tin về chi phí đến từng sản phẩm, phân khúc để đánh giá chính xác hiệu quả của sản phẩm, cần xây dựng hệ thống quản lý chi phí, việc hạch tốn đầu vào cũng cần chuẩn chỉnh, để đáp ứng được việc đó cần có hệ thống hỗ trợ hạch tốn, có các cơng cụ hỗ trợ tách biệt chi phí theo sản phẩm, phân khúc, vị trí bán. Về mặt quản trị chi phí, sau khi chuẩn chỉnh ở khâu hạch tốn, cần có phần mềm để có thể lấy số liệu từ kho dữ liệu, thống nhất nguồn dữ liệu, phương pháp phân tích chi phí.

Khối tài chính là trung tâm quản lý chi phí tại Vpbank, Khối tài chính cần tiến hành cải tiến hệ thống QLCP giúp đơn vị khai thác thông tin, hướng dẫn và tư vấn hiệu quả hơn. Cần nâng cao tính thân thiện và tương tác với đơn vị tại chi nhánh, phòng giao dịch bằng cách:

- Nâng cấp hệ thống web trong đó có đưa những quy trình văn bản, hướng dẫn thủ tục thanh tốn, những chun đề tài chính về chi phí, đơn vị vượt hạn mức

kế hoạch, nguyên nhân vượt hạn mức, biện pháp.. Web là nơi lưu trữ văn bản theo

nội dung, chuyên mục dễ, tránh trường hợp khối tài chính bao gồm kế tốn

đơn vị cảnh báo tình hình sử dụng ngân sách, có biện pháp tiết kiệm chi phí và trình bổ sung trong trường hợp cần thiết.

3.3. Một số kiến nghị với các cấp quản lý vĩ mơ và NHNN

• Tiếp tục rà sốt và xây dựng hệ thống các quy định, văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động QLCP của các NHTM.

Ngân hàng cũng như các doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh, mọi HĐKD chịu sự kiểm soát bởi hệ thống pháp luật nhà nước. Một mơi trường đồng bộ và hồn thiện sẽ giúp tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh hiệu quả.

Hiện nay, đối với cơng tác quản lý chi phí, chưa có một chuẩn mực nào cũng như quyết định, hướng dẫn nào, mà chỉ tập trung vào cơng tác hạch tốn kế toán, NHTM vẫn đang áp dụng các chuẩn mực kế tốn mà Bộ tài chính ban hành. Vì các chuẩn mực về quản trị chi phí là rất cần thiết đối với NHTM và tổ chức tín dụng trong giai đoạn hiện nay.

• NHNN cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, thanh tra

NHNN cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn chặt chẽ, giúp cho cơ quan nhà nước một mặt nắm rõ tình hình tài chính, tính tn thủ quy định, văn bản của các NHTM. Mặt khác, Nhà nước cần thơng qua việc thực hiện chế độ kiểm tốn chặt chẽ, cũng tư vấn cho các NHTM phương pháp quản lý có hiệu quả nhất. Đối với ngân hàng, B ộ tài chính là cơ quan ban hành cơ chế quản lý chi phí, tuy nhiên do đặc thù của hoạt động kinh doanh mà NHNN đóng vai trị quan trọng trong việc ban hành và kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính của Ngân hàng. Vì vậy, cần có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa Bộ Tài chính và NHNN trong việc giải quyết các vấn đề thuộc cơ chế QLCP Ngân hàng, khi cơ chế đó mới được thực thi có hiệu quả. Ngân hàng Nhà nước cũng cần tổ chức các hoạt động thanh tra có tính độc lập cần thiết để kịp thời phát hiện và xử lý các vi phạm.

• Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, đạo tạo, hội thảo về các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động QLCP tại NHTM

NHNN và Bộ Tài chính cần thường xuyên tổ chức đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm và thảo luận về quy định, văn bản pháp luật và các văn bản

hướng dẫn để tìm ra các vướng mắc trong thực tế, chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp và tăng tính khả thi cho các văn bản pháp luật đó. Đồng thời cũng giúp cho các cán bộ nghiệp vụ nâng cao trình độ chun mơn, tăng khả năng tự kiểm tra giúp cho cơng tác QLCP có hiệu quả hơn. Hội thảo NHNN cũng là nơi để các cán bộ quản trị chi phí tại NHTM gặp nhau trao đổi kinh nghiệm, phương pháp QLCP ngân hàng mình. Từ đó giúp nhau học hỏi, có thể áp dụng và kế thừa phương pháp đó sao cho phù hợp với ngân hàng mình nhất. Mặt khác, cũng là cơ hội để NHNN và bộ tài chính lắng nghe những khó khăn, bất cập các chính sách khi áp thực tế trong công tác QLCP, cùng đưa ra các biện pháp, văn bản thiết thực hơn cho hệ thống NHTM về QLCP ngày một hiệu qủa hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Như vậy, căn cứ mục tiêu, định hướng phát triển của Vpbank trong giai đoạn 2020 - 2022, kế hoạch chi phí Vpbank trong năm 2020, để công tác QLCP của Vpbank đạt được những mục tiêu đã đề ra, tác giả đã đưa ra một số giải pháp để hồn thiện hơn trong cơng tác QLCP. Các giải pháp đưa ra tập trung vào việc hồn thiện cơ chế QLCP, cơng tác kế hoạch, xây dựng định mức chi phí, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt...

Luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị với Chính phủ, NHNN để cho việc thực thi các giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng QLCP của Vpbank.

KẾT LUẬN

Nen kinh tế ngày càng cạnh tranh khốc liệt, dịch bệnh covid diễn ra căng thẳng trong những tháng đầu năm 2020 và lan nhanh trên toàn thế giới, các doanh nghiệp ở hầu hết các nước đều gặp rất nhiều khó khăn trong việc duy trì hoạt động của mình. Trước tình hình đó, muốn tiếp tục tồn tại và có thể duy trì được hoạt động của mình, việc QLCP trở thành biện pháp hữu hiệu nhất trong công tác quản lý tài chính khơng chỉ trong doanh nghiệp mà cả ở các NHTM.

Tại Vpbank, công tác QLCP đã được Ban lãnh đạo Ngân hàng quan tâm và đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, công tác này tại Vpbank vẫn cịn tồn tại một số hạn chế. Trên cơ sở đó, luận văn đã tập trung nghiên cứu và giải quyết một số vấn đề cơ bản sau:

Về phần lý thuyết, luận văn trình bày khát quát về NHTM, các hoạt động của NHTM. Luận văn đã đi sâu trình bày chi phí và nội dung cơng tác QLCP tại các NHTM, các nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác QLCP. Từ đó đưa ra hướng hồn thiện cơng tác QLCP tại các NHTM.

Về phần thực tế, luận văn đã đi sâu nghiên cứu thực tế chi phí và cơng tác QLCP tại Vpbank với số liệu minh họa trong ba năm 2017, 2018, 2019. Công tác QLCP đã có những bước phát triển đáng kể, đã thiết lập và thực hiện cơ chế QLCP đồng bộ trong tồn hệ thống. Tuy nhiên, cơng tác QLCP tại Vpbank còn nhiều hạn chế. Luận văn đã đánh giá đúng thực trạng công tác QLCP, các kết quả, hạn chế cần khắc phục.

Về phần hoàn thiện, dựa trên cơ sở lý luận và tình hình thực tế cơng tác QLCP tại Vpbank như định hướng công tác QLCP tại Vpbank, luận văn đã đưa ra các giải pháp cụ thể về những nội dung cần hồn thiện đối với cơng tác QLCP tại đơn vị.

Nội dung của luận văn và các giải pháp đề ra đang là mối quan tâm của Nhà nước cũng như của các NHTM, của Vpbank. Tác giả cũng mong muốn tiếp tục được nghiên cứu để có những giải pháp sâu sắc hơn, tồn diện hơn để hồn thiện cơng tác QLCP đối với Vpbank.

Do trình độ và thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn sẽ khơng tránh được những thiếu sót, hạn chế, tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và các nhà nghiên cứu để luận văn được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bài phân tích báo cáo VCBs Vpank 2017, 2018. 2. Báo cáo tài chính Vpbank 2017 - 2019.

3. Báo cáo thường niên Vpbank 2017 -2019.

4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Vpbank 2017 -2019.

5. Báo cáo tài chính các Ngân hàng Vietcombank, BIDV, Vietinbank..2019. 6. Feredric S. Mysnkin, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa

học và kỹ thuật, tr.261-264.

7. Phạm Thị Hằng (2018), “Nâng cao hiệu quả sử dụng CP hoạt động quản lý

tại

Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội”.

8. Nguyễn Ngọc Quang (2012), Kế toán QT, NXB Đại học KTQT, tr 28-37. 9. Nguyễn Ngọc Huyền (2013), “Tính chí phí chi phí kinh doanh”, NXB Kinh

tế

quốc dân, tr.9-14.

10. Hoàng Thị Liên (2011), "Hồn thiện cơng tác quản lý CP tại Ngân hàng

TMCP

Liên Việt - Chi nhánh Thăng Long".

11. Nguyễn Thị Liên (2019), “Hồn thiện quản trị chi phí tại Ngân hàng thương

mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) - Chi nhánh Hà Nội.

12. Số: 19/2015/TT-NHNN Thông tư quy định hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng nhà nước Việt Nam.

13. Số: 59/2009/NĐ-CP Nghị định về tổ chức hoạt động của NHTM.

14. Hà Lệ Thủy (2013), "QT CP tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam ”. 15. Đoàn Xuân Tiên (2009), Kế tốn QTdoanh nghiệp, NXB Tài chính, tr.351-

Một phần của tài liệu 0604 hoàn thiện quản lý chi phí tại NH TMCP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w