Bài học kinh nghiệm về quản lý chiphí của một số NHTM

Một phần của tài liệu 0604 hoàn thiện quản lý chi phí tại NH TMCP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 32)

1.4.5.1. Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB)

Tại hội sở chính: Chủ tịch HĐQT, các Uỷ viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc

(Phó

tổng giám đốc thường trực), các đơn vị tham mưu_ có trách nhiệm xây dựng văn bản chế độ, hướng dẫn các đơn vị khác thực hiện các cơ chế, quy định của Nhà nước và của

Ngành liên quan đến lĩnh vực quản lý tài chính. Hàng năm, Hội sở chính xây dựng kế hoạch tài chính tổng thể trong đó có kế hoạch về thu nhập, chi phí của từng hoạt động trong tồn hệ thống; kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định đó

Tại chi nhánh: Phịng kế tốn chi nhánh là đầu mối xây dựng kế hoạch cho từng

phòng

giao dịch, chi nhánh và chốt lại số liệu với các phịng ban về tồn bộ kế hoạch sau đó gửi

lên ban kế hoạch tại hội sở chính để xem xét. Thời gian làm kế hoạch thường bắt đầu từ

nhánh như chịu trách nhiệm đưa ra các nguyên nhân từ đó đưa ra phương

án đề xuất, kiến nghị. Sau khi kế hoạch kinh doanh được TGĐ phê duyệt cho từng Đơn vị, Phịng Kế tốn Chi nhánh sẽ là đầu

mối phân bổ kế hoạch CP cho từng Phòng/ ban của Đơn vị. Cùng

với Giám đốc Chi nhánh sẽ là người tổ chức thực hiện kế Các Phòng/ Ban Kinh

doanh của CN/ PGD

Phối hợp với phịng Kế tốn xây dựng kế hoạch kinh doanh bao gồm cả tăng trưởng doanh số (huy động và cho vay) trong năm cũng như CP hoạt động của từng bộ phận, mức tăng định biên trong năm, các tài sản mua sắm mới trong năm của từng phịng Ban.

Phịng hành chính tại Chi nhánh

Phối hợp với Phịng Kế tốn chi nhánh, là đầu mối thực hiện lập và trình ban lãnh đạo kế hoạch mua sắm Tài sản cố định hàng năm cũng như kế hoạch sửa chữa tài sản.

Giám đốc Chi nhánh Phịng Kế tốn chi nhánh sẽ trình Giám đốc Chi nhánh kế

hoạch kinh doanh bao gồm cả kế hoạch CP hàng năm để Giám đốc Chi nhánh sẽ là người phê duyệt cuối cùng trước khi gửi lên Ban Kế hoạch - thuộc Hội sở chính. Giám đốc Chi nhánh cũng là người tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và chịu trách nhiệm để đảm bảo kế hoạch lợi nhuận của chi nhánh đạt kế hoạch cũng như QLCP hiệu quả nhất.

bởi những ưu nhược điểm sau:

* ưu điểm:

quản lý chi phí một cách dễ dàng và hiệu quả.

- Đánh giá được hiệu quả của các phịng ban trong đơn vị từ đó đối với các phòng/ ban/ PGD hoạt động khơng hiệu quả sẽ có biện pháp cụ thể.

- Tạo được cơ chế khen thưởng xứng đáng đến từng phòng/ ban tạo nên hiệu quả tăng trưởng của đơn vị.

- Bộ phận đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch chi phí tại Phịng Kế tốn nên dễ dàng tập trung nguồn lực của kế tốn vào cơng tác quản trị.

* Nhược điểm:

- Do báo cáo kế hoạch được xây dựng lên từ nhiều phịng/ ban chi tiết vì vậy

nếu đội ngũ xây dựng báo cáo kế hoạch của các phịng ban khơng chính xác sẽ tạo nên báo cáo kế hoạch khơng chính xác.

- Mất nhiều thời gian trong quá trình xây dựng kế hoạch.

1.3.6.2. Ngân hàng Quân đội MB

Quy trình thanh tốn chi phí tại phịng giao dịch và chi nhánh ngân hàng Quân đội MB được thực hiện qua phần mềm quản trị quy trình BPM (Business Process Management). BPM là một giải pháp quy trình nghiệp vụ quản lý trong kinh doanh dành cho doanh nghiệp, trong đó quy trình được thể hiện là một tập hợp các quy trình nghiệp vụ hoặc quy trình cơng việc. Phần mềm BPM là phần mềm cho phép doanh nghiệp mơ hình hóa, triển khai thực hiện, thực thi, giám sát và tối ưu hóa các quy trình nghiệp vụ của doanh nghiệp.

PGD/CN

BPM

Kế toán chi tiêu nội bộ hội sở Đẩy chứng từ gồm hóa đơn, đề

nghị thanh tốn, bảng kê phân bổ chi phí, hợp đồng dịch vụ

Kiếm tra chứng từng đã hợp lệ chưa, nếu chưa phản hồi về PGD/CN để bổ sung, và sửa đổi

Phịng hành chính tại chi nhánh tập hợp chứng từ kế tốn bao gồm hóa đơn, đề nghị thanh tốn, bảng kê phân bổ chi phí lên phầm mềm BPM, scan chứng từ này được đẩy lên phịng kế tốn chi tiêu nội bộ hội sở tra soát và phê duyệt, nếu chứng từ đầy đủ thủ tục sẽ tiến hành hạch tốn, nếu khơng sẽ đẩy về chi nhánh để bổ sung và sửa đổi chứng từ. Với quy trình thanh tốn qua BPM ở trên, bài học là:

* ưu điểm:

- Hồ sơ chứng từ đẩy lên hội sở qua BPM nên tránh thất lạc, giảm chi phí bưu phí, chuyển phát, giảm thời gian vận chuyển.

- Cơ chế phê duyệt duyệt tự động, giúp chi nhánh cũng như cán bộ hội sở kiểm soát được chứng từ, bổ sung và sửa đổi chứng từ

* Nhược điểm:

- Vì gửi chứng từng là bản scan nên có thể xẩy ra trường hợp gian lận

Từ bài học về lập kế hoạch tại chi nhánh ngân hàng SHB và quy trình thanh tốn ngân hàng MB, Vpbank có thể vận dụng các ưu điểm trong công tác QLCP của các ngân hàng trên theo cách sau:

- Đối với công tác lập kế hoạch tại Chi nhánh: Vpbank nên lập kế hoạch chi tiết đến từng phòng ban như phòng kinh doanh khách hàng cá nhân, phòng khách hàng ưu tiên, phòng kinh doanh khách hàng doanh nghiệp, phịng hành chính, phịng dịch vụ khách hàng

- Đối với quy trình thanh tốn chi phí: nên áp dụng phần mềm vào khâu gửi chứng từ, thủ tục thanh tốn giảm thiểu chi phí và quản lý tốt hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lý luận về quản lý chi phí trong NHTM: như khái niệm chi phí, quản lý chi phí, phân loại chi phí, nội dung của quản lý chi phí, nhân tố ảnh hưởng đến quả lý chi phí của NHTM

Đây là cơ sở lý thuyết quan trọng, là nền tảng để phân tích thực trang quản lý chi phí tại Vpbank mà tác giả sẽ trình bày trong chương 2 của luận văn.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Việt Nam Thịnh Vượng tên viết tắt là VPBank, kể từ khi thành lập, Vpbank được biết đến là ngân hàng năng động, ổn định và có nhiều đóng góp tích cực cho cộng đồng.

Vpbank có những bước tiến vững chắc trong suốt lịch sử hình thành của mình, Vpbank đặt mục tiêu chiến lược trong giai đoạn 2018-2022 với tham vọng trở thành Ngân hàng thân thiện nhất với người tiêu dùng nhờ ứng dụng cơng nghệ. Vpbank đã lọt vào nhóm 3 Ngân hàng giá trị nhất Việt Nam. Vpbank chú trọng tăng trưởng chất lượng song song với tăng trưởng quy mơ có chọn lọc trên phân khúc thị trường chủ đạo.

Vpbank được xây dựng vào vu đắp dựa trên 6 giá trị cốt lõi:

• Khách hàng là trọng tâm;

• Hiệu quả;

• Tham vọng;

• Phát triển con người;

• Tin cậy;

• Tạo sự khác biệt.

2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng tên viết tắt là VPBank là một ngân hàng ở Việt Nam được thành lập 12 tháng 8 năm 1993. Tính đến này, sau 27 năm thành lập với mạng lưới chi nhánh rộng khắp cả nước, hơn 220 địa điểm giao

Sự tăng trưởng vượt bậc của VPBank thể hiện rõ ở mức độ mở rộng mạng lưới các chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc cùng sự phát triển đa dạng của các kênh bán hàng và phân phối.

Một trong những giá trị cốt lõi “Khách hàng là trọng tâm”, các điểm giao dịch đã được thay đổi hồn tồn về diện mạo, mơ hình và tiện nghi phục vụ. Các sản phẩm, dịch vụ của VPBank luôn được cải tiến và đa dạng phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng, gia tăng quyền lợi cho khách hàng... Cùng với đó, Vpbank liên kết với nhiều đối tác, cơng ty lớn trên các lĩnh vực như Vinmec, Be Group, Bestlife, FTU, Flywire, Opes.. .VPBank đã và đang đưa khách hàng bắt kịp xu thế, trải nghiệm những tiện ích hiện đại, đẳng cấp. Tất cả đã góp phần làm hài lịng khách hàng hiện tại và thu hút thêm khách hàng mới, mở rộng tập khách hàng của VPBank cả về độ lớn, chất lượng và thời gian gắn bó với tốc độ nhanh chóng.

Kể từ năm 2016 tới nay, VPBank ln nằm trong nhóm các ngân hàng có kết quả kinh doanh hiệu quả nhất toàn ngành. Vốn điều lệ Vpbank tại ngày 31/12/2019 là 25.300 tỷ đồng. Tổng thu nhập hoạt động thuần 2019 là 36.355 tỷ, lợi nhuận trước thuế là 10.334 tỷ đồng tăng, tăng trưởng 12% so với năm 2018.

Với những nỗ lực không ngừng của cả tập thể cán bộ nhân viên, thương hiệu của VPBank đã trở nên ngày càng vững mạnh và được khẳng định qua nhiều giải thưởng uy tín trong nước và quốc tế. Năm 2017, với việc nhận được liên tiếp 20 giải thưởng danh giá, VPBank chạm đích thành cơng và hồn thành xuất sắc kế hoạch 5 năm (2012- 2017). VPBank nằm trong Top 3 Ngân hàng TMCP do Vietnam Report vinh danh và được bình chọn là Nơi làm việc hạnh phúc nhất. Trong năm 2018, nhận về liên tiếp 12 giải thưởng về các sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu,. Trong Bảng xếp hạng VNR500 - Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2019 được Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) kết hợp cùng Báo Vietnamnet công bố hôm 26/11/2019, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được đánh giá là ngân hàng tư nhân lớn nhất Việt Nam và là 1 trong 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Đây là năm thứ 4 liên tiếp VPBank góp mặt trong bảng xếp hạng này.

Những giải thưởng quốc tế này, một lần nữa khẳng định cho chất lượng sản phẩm, dịch vụ, uy tín và sức cạnh tranh nổi bật của VPBank trên thị trường tài chính, ngân hàng ở Việt Nam, đồng thời khẳng định định hướng phát triển đúng đắn của Ngân hàng trong thời gian qua. Trong thời gian tới, VPBank sẽ tập trung đổi mới sản phẩm, dịch vụ, nhằm đem đến những lợi ích vượt trội cho Khách hàng và đặc biệt tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm hướng tới một ngân hàng chuẩn quốc tế.

Sơ đồ 2.1: Lịch sử phát triển Vpbank qua các năm

Chỉ tiêu (tỷ đồng) 2017 2018 2019

Thu nhập họat động thuần 25.02

6 31.086 36.356 Chi phí hoạt động 8.89 5 10.63 4 12.34 4 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 16.13 1 20.452 24.012

Lợi nhuận sau thuế 8.13

0 9.199 10.324 Chỉ tiêu Tổng tài sả Khách hàng hoạt động Thu nhập ròng

Lợi nhuận sau thuế

2.1.1.2. Bộ máy tổ chức quản lý

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức ngân hàng Vpbank

Cony ty Tai Chinn TNHH MTVVPBunk

Hội dơng tín dụnq

UBTindqng I Mà thu hơi nọ I

Nguồn: trang web https://www.vpbank.com.vn/ Bộ máy quản lý ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng được chia ra 4 nhóm chính: 2. Hội đồng quản trị và ban kiểm soát, ủy ban nhân sự, ủy ban quản lý rủi ro,

kiểm toán nội bộ.

3. Đơn vị tham mưu gồm các khối hỗ trợ: Khối tài chính, Khối quản trị rủi ro, Quản trị nhân lực, Trung tâm Chiến lược và quản lý dự án

4. Đơn vị kinh doanh: Khối khách hàng cá nhân, tín dụng tiểu thương, khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng doanh nghiệp, khách hàng doanh nghiệp lớn và đầu tư, dịch vụ cơng nghệ số, thị trường tài chính...

5. Các cơng ty con.

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt NamThịnh Thịnh

Vượng

• Tình hình kinh doanh Vpbank qua các năm

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh Vpank 2017 -2019

Nguồn: Báo cáo tài chính Vpbank 2017 -2019 Các chỉ tiêu tài chính từ 2017 đến 2019 đều có xu hướng tăng, Thu nhập hoạt động thuần 2018 đạt 31 nghìn tỷ đồng, 2019 đạt 36 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 17%, trong khi đó CPHĐ năm 2019 là 12 nghìn tỷ, tăng trưởng 16% so với 2018. Và lợi nhuận sau thuế đạt hơn 10 nghìn tỷ đồng.

• Tổng quan hoạt động Vpbank 2019

Đơn vị

đồng, lợi nhuận trước thuế là 10 nghìn tỷ đồng, cổ phiếu lưu hành 2,530 triệu cổ phiếu.

> Thương hiệu: Top 500 ngân hàng giá trị nhất thế giới với định giá 354 triệu USD, cơng ty tài chính tiêu dùng tốt nhất mang lại trải nghiệm khách hàng xuất sắc nhất Châu Á do Global Banking & Finance trao tặng, Phát hành trái phiếu quốc tế 300 triệu USD Ngân hàng ngoại quốc doanh đầu tiên phát hàng trái phiếu bằng USD.

> Kết quả kinh doanh: Lợi nhuận hơn 10.000 tỷ đồng, đạt 109% kế hoạch, tăng 12% so với năm trước. Thu nhập hoạt đồng thuần nằm trong top 1 trong số các NHTM cổ phần tư nhân. Tỷ lệ nợ xấu < 3% và tất tốn tồn bộ trái phiếu VAMC.

> Vận hành vượt trội: CIR (chi phí trên thu nhập) 34% chỉ số vận hành tăng nhờ cơ cấu lại công ty mẹ

Vpbank nằm vị trí thứ 4, sau BIDV, Vietcombank, ViettinBank và đứng đầu trong các NHTM cổ phần thị trường Việt Nam.

Biểu đồ 2.1: Top 10 ngân hàng có tổng thu nhập hoạt động thuần lớn nhất 2019

2017 2018 2019

Chi nhân viên 5.06

0 6.02 1 7.32 7 Chi tài sản 1.10 1 1.419 1.583

Chi quản lý công vụ 949 1.35

6 1.62 9 Chi khác 1.78 5 1.83 8 1.80 5 Tổng 8.89 5 10.634 12.344 • Hoạt động huy động

Biểu đồ 2.2 Hoạt động huy động Vpbank 2017 -2019Tăng trường huy động (Tỷ VND, %} Tăng trường huy động (Tỷ VND, %}

■ Tổng huy động

Tièn gửi KH va Giáy tờ có giả

* Bao gồm tiển gùi KH S CCTG

■ Khác

Tiền gửi và vay TCTD Vay củ kỳ hạn Trái phiếu

■ Huy động kh⅛chħ⅛ng( *)

Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động 2019

Hoạt động huy động vốn là hoạt động được Vpbank đặc biệt quan tâm, để tìm kiếm đưcc nguồn vốn rẻ và chất lượng, nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng. Qua biểu đồ trên, năm 2019 huy động vốn đạt 322,729 tỷ tăng trưởng 16,2% so với 2018 và 36% so với 2017. Trong đó tiền gửi Khách hàng là kênh phân phối chính, chiếm trên 70% trong tổng huy động, năm tăng trưởng 23.7% so với năm trước, đạt 271,549 tỷ đồng. Tiếp theo huy động cho vay khách hàng là tiền gửi và vay TCTD là 12,9% năm 2019.

• Hoạt động tín dụng

Biểu đồ 2.3: Hoạt động tín dụng Vpbank 2017 -2019

Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động 2019

Cũng như huy động, tín dụng là một trong những mảng khơng chỉ riêng Vpbank mà tất cả ngân hàng. Từ năm 2017 dư nợ tín dụng đạt 196,673 tỷ, năm 2018 là 230,790 năm 2019 tăng trưởng 17,6% so vơí 2018 và đạt 271,407 tỷ đồng. Cùng với mức tăng trưởng dư nợ tín dụng tỷ lệ nợ xuất dưới 3%, có giảm so với 2018.

Theo kỳ hạn Trung hạn chiếm đa số trong tổng cho vay khách hàng là 43%, tiếp theo là ngắn hạn 35%, dài hạn là 22%, cơ cấu này không thay đổi đáng kể với 2018.

2.2. Thực trạng cơng tác quản lý chi phí tại Ngân hàng TMCP Việt

Nam Thịnh

Vượng

Chỉ tiêu 2017 2018 2019

Số nhân viên bình quân (BQ) 20,607 25,628 27,256

Thu nhập nhân viên

Tổng quỹ lương (tỷ đồng) 4,365 5,096 6,192

Thu nhập khác(tỷ đồng) 424 402 454

Tiền lương BQ/tháng (triệu đồng) 18 17 19

Thu nhập BQ/tháng (triệu đồng) 19 18 20 Chỉ tiêu 2018 -2017 2019-2018 Chênh lệc h % tăng trưởng Chênh lệch % tăng trưởng

Bảng 2-3 và đồ thị 2.1, có thể nhận thấy, chi phí của VpBank có xu hướng

Một phần của tài liệu 0604 hoàn thiện quản lý chi phí tại NH TMCP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w