Yếu tố “Cá nhân trong cộng đồng”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thờ kính tổ tiên trong đạo công giáo việt nam (Trang 26 - 29)

CHƢƠNG I : NGUỒN GỐC TÍN NGƢỠNG THỜ KÍNH TỔ TIÊN

5. Những yếu tố cố kết trong tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên của ngƣời Việ t

5.2 Yếu tố “Cá nhân trong cộng đồng”

"Con người có t có tơng,

Như cây có cội như sơng có nguồn"

Nghĩ đến tổtơng, ngƣời ta đồng thời nghĩ đến dòng máu mỗi ngƣời đƣợc sinh ra đƣợc truyền thừa qua bao nhiêu thế hệ cho đến bây giờ, vì thế mà truyền thống huyết tộc mang tính thiêng liêng cao cả.

Chính gia đình dịng tộc đã trang bị cho mỗi cá nhân một hành trang văn hóa để cá nhân hội nhập vào xã hội. Tuy nhiên dịng họ của ngƣời Việt nói riêng khơng chỉ bao gồm những ngƣời đang sống mà còn cả những ngƣời đã chết. Ngƣời quá cố trong gia đình ngƣời Việt không bị đẩy ra khỏi nhà, mà đƣợc họ tìm cách lƣu giữ hồn lại trong gia đình thơng qua các bài vị hay còn gọi là Thần Chủ. Các liên hệ giữa tổtiên đã khuất với con cháu khơng vì cái chết mà bị cắt đứt, nhƣng vẫn có sự cộng cảm. Chính mối giây liên đới này mà gia đình ngƣời Việt đƣợc duy trì và bảo tồn khá chặt chẽ.

Các nhà khoa học đều nhất trí rằng tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên khơng phải là một tín ngƣỡng nguyên thủy, mà đặc trƣng là một giai đoạn lịch sử phát triển tƣơng đối muộn, giai đoạn thị tộc phụ quyền. Điều này rất hợp lý, bởi vì khi bƣớc vào giai đoạn ấy, nhận thức con ngƣời đã phát triển ở mức độ nhất định, đủ để ngƣời ta có thể hình dung đƣợc sự tồn tại của họ trên dƣơng gian là do sự chung sống của một ngƣời đàn ông và một ngƣời đàn bà mà họ gọi là cha và mẹ. Khác xa với sự hiểu

biết trong giai đoạn mẫu hệ, ngƣời ta chỉ biết có mẹlà ngƣời trực tiếp sinh ra họ và nuôi dƣỡng họ cho đến khi trƣởng thành, cho đến khi họ có thể tham gia vào mọi hoạt động sinh hoat trong bộ tộc. Từ nhận thức về cha mẹ đó, dần dần họ xác định đƣợc dịng họ huyết tộc của mình.

Tổ tiên đối với ngƣời Việt đặc biệt quan trọng, ngay từ xa xƣa bài học làm ngƣời đầu tiên trong các trƣờng làng:

“Cây có gốc mi n ngành xanh ngn

Nước có ngun mi b rng sơng sâu,

Người ta ngun gc tđâu ?

Có cha có m rồi sau có mình”

Tình cảm đối với tổ tiên dòng họ rất sâu xa tha thiết, đã trở thành một tín ngƣỡng riêng và rất khởi sắc ở bản địa, nó là biểu hiện lòng thành của ngƣời sống - thế hệ sau đối với ngƣời chết - thế hệ trƣớc. Bởi lẽ, tổ tiên cha mẹ không chỉ là ngƣời sinh thành ra con cái mà còn là ngƣời dƣỡng dục chúng cho đến tuổi trƣởng thành. Hơn nữa, theo quan niệm ngƣời Việt, cha mẹ phải chu toàn ba việc lớn cho con: để lại ruộng đất, dựng vợ gả chồng cho con - lý giải phần nào tục "cha mẹđặt đâu con ngồi đó" của ngƣời Việt xƣa.

Chính với quan niệm "chim có tổ, người có tơng" mà trong tâm thức ngƣời Việt tình cảm tổ tiên dịng họ là tình cảm tự nhiên và thiêng liêng, nảy sinh từ mối quan hệ máu thịt. Tính chất tự nhiên thể hiện ở chỗ mọi mối dây ràng buộc trong dòng tộc là sự ràng buộc đƣơng nhiên, không qua một sự chọn lựa của bất kỳ một cá thể nào. Họ gắn bó với nhau vì cùng chia sẻ một dịng máu, cùng bảo vệ một gia sản chung mà tổ tiên để lại. Có thể nói, tuy tình cảm của con ngƣời đối với tổ tiên dịng họ mang tính đạo đức ln lý nhƣng nó vẫn bao hàm yếu tố bản năng, mỗi ngƣời một cách tự nhiên đều gắn bó u mến cha mẹ mình, cho dù trong cuộc sống, con cái có thể khơng thích những cách hành xử của cha mẹ, có khi tình cảm thấy ghét cha mẹ. Nhƣng khi cha mẹ khuất bóng họ vẫn bộc lộ những tình cảm đối với ngƣời đã sinh ra mình.

Riêng tính chất thiêng liêng của tình cảm dòng họ lại là một minh chứng sự phát triển cao của nhận thức con ngƣời, là một biểu hiện của sựhƣớng thƣợng, đẩy lùi dần những yếu tố thuộc về bản năng, và đƣợc nâng lên thành một giá trị đạo lý thiết yếu của con ngƣời, tình cảm dịng họđƣợc đặt trong chiều sâu của giá trị chân - thiện - mỹ, trở thành một tín ngƣỡng trong tâm thức của ngƣời Việt Nam.

Cả hai tính chất ấy làm cho ngƣời ta ln quan tâm đến dịng họ, ln tơn kính tổ tiên, cũng nhƣ chân trọng và giữ gìn những gia sản truyền thống của tiền nhân. Nếu đem so sánh với ngƣời Phƣơng Tây, thì ngƣời Phƣơng Tây cũng yêu mến tổ tiên cha mẹ, nhƣng điểm khác căn bản là ngƣời Phƣơng Tây khơng có vấn đề hy sinh cho cha mẹ mình, nếu có chỉ những trƣờng hợp hết sức hiếm hoi, trong khi những ngƣời con có hiếu thực sự ở Việt Nam là những ngƣời con sẵn sàng thế mạng cho cha mẹ mình.

Tổ tiên dịng họ cịn là chỗ dựa tinh thần cho mỗi thành viên. Nhận thức về gia đình, về dịng họ tổ tiên, về cội nguồn là điều rất quan trọng, nó làm cho ngƣời ta cảm thấy có một chỗ dựa vững chắc và khơng mặc cảm bơ vơ giữa cuộc đời và xã hội. trong một thời gian rất dài, khuynh hƣớng dựa vào uy tín của tổ tiên để tìm kiếm địa vị xã hội khơng phải là ít, thậm chí các chức quyền của tổ tiên khi xƣa lại là điều hết sức quan trọng khi mà thực tài của cá nhân khơng đủ đảm đƣơng một chức vụ nào đó. Cho nên, với uy tín của tổ tiên, một mặt tạo đƣợc bƣớc thuận lợi cho việc thăng quan tiến chức của cá nhân, mặt khác nó lại là động lực thúc đẩy họ tiếp tục vƣơn lên cho ngang bằng với tổ tiên hoặc cao hơn nữa, để không hổ mặt với tổ tiên, xứng danh con dòng cháu giống.

Mọi ngƣời trong cùng một dòng họ thƣờng có chung một niềm tự hào, một niềm vinh dự. Họ tự hào về dòng họ to lớn, lâu đời, tự hào về một dịng họ có nhiều ngƣời đỗ đạt cao, có nhiều chức quyền. Xúc phạm đến danh dự dòng họ là điều tối kỵ, và sự sang hèn của một dòng họ cũng là một trong những tiêu chí cho sự phân chia giai cấp trong xã hội.

Tình cảm tổ tiên dịng họ đã từng trở thành những phƣơng thức điều chỉnh hành vi của các thành viên. Mỗi dịng họ có một truyền thống riêng do tổtiên để lại,

truyền thống nào càng đƣợc bảo lƣu lâu dài bao nhiêu thì truyền thống đó càng có nguồn cội sâu xa, bền vững bấy nhiêu và các thành viên khơng có quyền phá vỡ. Những truyền thống trong dòng tộc tạo nên sự cố kết, tƣơng thân tƣơng ái giữa các thành viên, nhƣng mặt trái của nó là làm nảy sinh tính hẹp hịi, cục bộ theo chủ nghĩa tông tộc, và nhiều khi tạo nên sự áp chế tinh thần các thành viên trẻ, làm cho họ không dám sáng tạo vì sợ"vƣợt rào" truyền thống của tiền nhân.

Tổ tiên dù đã mất đi, nhƣng ảnh hƣởng của tổ tiên không bao giờ mất. Ngƣời Việt tin rằng linh hồn tổ tiên vẫn "hiện diện" trên bàn thờ nơi đặt bài vị. Tổ tiên "hiện diện" ở đó và xem xét mọi hành vi của con cháu, theo dõi con cháu trong công việc hàng ngày, hoặc giúp đỡ chúng trong khi cần thiết. Tin vào sự "hiên diện'' đó, ngƣời Việt hết sức quan tâm đến việc cúng giỗ để làm vừa lịng ơng bà cha mẹ. Đồng thời tránh những hành vi xấu xa, làm gì cũng suy tính kỹlƣỡng, kẻo mích lịng cha mẹ ơng bà tổtiên nơi chín suối.

Bên cạnh đó, dƣới cái nhìn của xã hội, thờ cúng tổ tiên đồng nghĩa với việc thể hiện chữ hiếu, mà nết hiếu là nết đầu trong luôn lý của ngƣời Việt. Một mặt đạo hiếu hun đúc tinh thần gia tộc, nhƣng mặt khác đạo hiếu cũng là một yếu tố tin tƣởng với bà con xóm giềng. Nếu với tổ tiên cha mẹ mà cƣ xử khơng ra gì thì khơng thể sống tử tế với ai đƣợc nữa. Vì thế, nhiều khi chu tất việc cúng giỗcũng là để tại lập giá trị trong những mối quan hệ xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thờ kính tổ tiên trong đạo công giáo việt nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)