CHƢƠNG I : NGUỒN GỐC TÍN NGƢỠNG THỜ KÍNH TỔ TIÊN
7. Quan niệm dân gian về thờ cúng tổ tiên
Quan niệm thờ cúng tổ tiên của ngƣời Việt là giới vơ hình và giới hữu hình ln ln có sự liên lạc mật thiết. Sự thờ cúng chính là mơi trƣờng gặp gỡ của thế giới hữu hình và vũ trụ thần linh. Đối với ngƣời Việt Nam nói chung, chết chƣa phải là hết, thể xác tuy chết đi nhƣng linh hồn vẫn cịn và vẫn hằng lui tới gia đình. Thểxác tiêu tan nhƣng linh hồn bất diệt.
Ngƣời Việt Nam tin rằng dƣơng sao âm vậy, ngƣời sống cần gì, sống làm sao thì ngƣời chết cũng nhƣ vậy và cũng có một cuộc "sống" ởcõi âm nhƣ cuộc đời của ngƣời trên dƣơng thế, nói khác đi, ngƣời chết cũng cần ăn, uống, tiêu pha, nhà ở nhƣ ngƣời sống. Ngồi ra, ngƣời Việt Nam cịn cho rằng, vong hồn ngƣời quá cố thƣờng luôn ngự trên bàn thờ để gần gũi con cháu, theo dõi con cháu trong công việc hàng ngày và giúp đỡ con cháu trong những trƣờng hợp cần thiết.
Điều này có một ảnh hƣởng tích cực đến những hành động của những ngƣời đang sống. Nhiều ngƣời vì sợ vong hồn cha mẹ buồn bã đã tránh những hành vi xấu xa, và đôi khi định làm một cơng việc gì cũng cần suy tính kỹlƣỡng, xem cơng việc lúc sinh thời cha mẹ có chấp nhận hay không. Ngƣời ta sợ làm cho vong hồn cha mẹ phải tủi hổ qua hành động của mình và mang tội bất hiếu. Cho nên, việc thờ cúng tổ tiên bắt nguồn từ hai quan niệm:
- Một là, chết không phải là hết mà ngƣời thân chết vẫn có mối quan hệ gần gũi mật thiết với ngƣời sống trong gia đình, phải thờ cúng tổtiên để đƣợc tổ tiên phù hộ độ trì và khơng quấy phá. Vì vậy, trong gia đình ngƣời Việt, khi cúng giỗ việc thứ nhất họ làm là khấn vái với tổtiên, sau đó là "dọn cỗ" mời ơng bà dùng.
- Hai là,“Uống nước nhớ nguồn” thờ cúng những ngƣời đã khuất để tỏ lòng tƣởng nhớ đến cơng ơn sinh thành. Có thể nói đó là triết lý sống, đó là nền tảng trong việc duy trì tục thờ cúng tổ tiên ở ngƣời Việt Nam. Họ cho rằng, khi thờ cúng tổtiên, điều họ ý thức đƣợc trƣớc hết đó là họ có cội nguồn, có nguồn gốc hẳn hoi. Và những gì mình có đƣợc hơm nay về tinh thần cũng nhƣ vật chất là do công đức, phƣớc hạnh ông bà để lại cho mình, nên việc cúng giỗ là bổn phận phải thực hiện, phải đáp đền.
Ngồi tổtiên gia đình, ngƣời ta cịn thờ những ngƣời có những khảnăng trổi vƣợt và có cơng lao với cộng đồng, ngay lúc sống họ đã đƣợc quần chúng suy tôn thành thánh sống. Đó là những ngƣời có cơng dẹp giặc bảo vệ cộng đồng nhƣ: Đức thánh Trần Hƣng Đạo, Hai Bà Trƣng,...hoặc đƣa lại cho dân một nghềđể kiếm sống nhƣ một sống thần làng ở Việt Nam.