Việc thờ kính tổ tiên của ngƣời Công Giáo Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thờ kính tổ tiên trong đạo công giáo việt nam (Trang 77 - 115)

CHƢƠNG I : NGUỒN GỐC TÍN NGƢỠNG THỜ KÍNH TỔ TIÊN

5. Việc thờ kính tổ tiên của ngƣời Công Giáo Việt Nam hiện nay

Những tranh luận về "nghi l Trung Hoa" đã khép lại. Nhƣng vấn đề là việc

thực hành huấn dụ Plane compertum est và những hƣớng dẫn của Hội Đồng Giám mục Việt Nam năm 1965 phải chính thức đi vào đời sống ngƣời tín hữu. Việc thờ kính tổ tiên khơng chỉ dừng lại ở hình thức, mà cịn thể hiện đƣợc những giá trị văn hóa, những giá trịluân lý và đức tin.

- Xét về hình thức thì những tranh luận nghi lễ đã kết thúc, từ nay mọi hành vi cửđƣợc áp dụng theo tinh thần của thông cáo năm 1965.

- Về luân lý, ngƣời tín hữu cử hành các nghi lễấy với lịng hiếu thảo và để chu toàn giới răn Chúa. Đây là một trách nhiệm đức tin.

- Về đức tin, ngƣời tín hữu khi thờ kính tổ tiên, vẫn phải luôn hƣớng về Thiên Chúa là nguồn cội của tiên tổ. Trong các nghi thức, cùng với tinh thần hiếu thảo, họ cầu nguyện cho ông bà tổ tiên. Đặc bit trong mi Thánh l trên toàn thế gii, li cu nguyn cho ông bà ttiên luôn đƣợc linh mc ch

em chúng con đang an nghỉ trong niềm hy vọng sống lại, và mọi người, đặc bit các bc t tiên, ông bà cha m và thân bng quyến thuc chúng

con đã ly trần trong tình thương của Chúa. Xin cho hết thảy được vào hưởng ánh sáng tôn nhan Chúa" [30, tr.516]. Nhƣ thế cầu nguyện cho cha mẹ, ông bà tổ tiên không chỉ dừng lại ở mỗi cá nhân mà còn cả cộng đồn những tín hữu mỗi khi tham dự Thánh lễ. Nói một cách khác, cầu nguyện cho tổ tiên là trách nhiệm của ngƣời Công Giáo

Từ sau công đồng Vaticanô II vấn đề thờ kính tổ tiên của ngƣời Cơng Giáo mang nhiều yếu tố hội nhập văn hóa Việt Nam:

Nghi l an táng: Giáo hội Công Giáo Việt Nam đã có văn bản qui chuẩn dựa trên Nghi lễ Rơma và việc thực hành thống nhất trong tất cả các giáo phận.

Tang chế: theo phong tục vẫn giữ 100 ngày; giỗ đầu (tiểu trƣờng) và giỗ hết (đại trƣờng)

Tham d đám tang: Ngƣời Công Giáo tham dự đám tang ngƣời ngồi Cơng Giáo và ngƣời trong đạo. Họ có thể ăn uống cùng với gia đình ngƣời q cố ngồi Cơng Giáo, điều này trƣớc cơng đồng Vaticanơ II khơng cho phép ngƣời tín hữu tham dự.

Ngƣời Cơng Giáo khơng có quan niệm chết vào giờ lành hay giờ dữ, không chọn ngày, giờ tốt đƣa tang; không thiết hồn bạch, làm nhà táng, minh tinh; khơng có linh xa (kiệu hay xe) đƣa rƣớc linh hồn ngƣời qua đời. Tuy nhiên luật buộc một sốngày nhƣ chủ nhật mùa vọng, mùa chay, Phục sinh, các lễ trọng, thứTƣ lễ tro và Tam nhật Vƣợt qua không đƣợc làm lễan táng ngƣời qua đời mà phải đổi qua ngày khác.

Đặc biệt ngày nay các xứđạo miền Bắc khơng cịn tục "chồng mồ" - "lễ mồ"

(xem hình nh phn ph lc), nhƣng xin lễ cầu cho linh hồn ngƣời quá cố vẫn đƣợc duy trì theo truyền thống Giáo hội.

Hiện nay, nhiều xứđạo ở thành phố HồChí Minh do điều kiện an táng khơng thuận lợi, cho nên ngƣời quá cố đƣợc thiêu xác. Cốt đựng trong hũ và để ở nhà "An

Nghỉ" - "An Bình" tại các nhà thờđể thuận tiện cho tín hữu mỗi khi tham dự Thánh lễ sẽđọc kinh cầu nguyện cho ngƣời thân.

Ngày nay ngƣời Công Giáo tới viếng xác một ngƣời qua đời dù ngƣời đó là Công Giáo hay không Công Giáo cũng đốt một nén hƣơng rồi vái lạy ngƣời quá cố một hay ba lạy, sau đó cắm vào bát hƣơng. Đến thăm gia đình có ngƣời mới qua đời dù Cơng Giáo hay không Công Giáo, ngƣời Công Giáo đến trƣớc bàn thờ hay di ảnh ngƣời quá cốđể thắp hƣơng và vái.

Ngƣời Công Giáo ngày nay quan tâm nhiều đến mồ mả tổ tiên, xây cất kiên cố và khá tốn kém (xem hình nh phn ph lc). Trong những xứ đạo, việc xây mộ

phần đã đƣợc các linh mục quản xứ quan tâm và quy hoạch theo mẫu đồng nhất và chôn theo thứ tự. Tức là, sẽ làm các huyệt hay kim tĩnh sẵn, ai chết trƣớc thì chơn trƣớc và (úp) lập mộ hay đắp mộ theo kiểu (form) sẵn có, để ngƣời giàu cũng nhƣ ngƣời nghèo khơng cịn bị phân biệt, tất cả chết nhƣ nhau.

Và hiện nay, đối với ông bà cha mẹ còn sống, một số xứđạo còn sáng kiến tổ chức nghi thức chúc thọ, dâng hoa, biếu quà cho cha mẹ ông bà ngay tại nhà thờ vào ngày đầu xuân, ngày lễ thánh gia, ngày của cha (father' s day), ngày của mẹ (mother' s day). Đây là hội nhập văn hóa Tây phƣơng. (cịn đối với người đã chết, thì có riêng tháng 11 và ngày mng hai tết để cu nguyn cho ông bà t tiên).

Tóm lại, về tang chế và nghi thức thờ kính tổtiên ngƣời Việt Cơng Giáo có nhiều yếu tố hội nhập văn hóa với ngƣời khơng Cơng Giáo.

TIỂU KẾT CHƢƠNG III

Khi các nghi lễ thờ cúng tổ tiên bị cấm thực hiện tại Trung Hoa thì Việt Nam cũng chung một số phận, việc cúng tế tổtiên cũng không đƣợc các thừa sai chấp nhận, mà lý do chủ yếu là sợ các tín hữu mê tín dị đoan. Cho nên khi nghi lễ Trung Hoa đƣợc tiếp tục cử hành có giới hạn tại Trung Quốc theo tinh thần Huấn thị Plane compertum est thì Hội đồng Giám mục Việt Nam xin Tòa Thánh Roma cho áp dụng huấn thị này cho các lễ nghi tơn kính tổ tiên và các bậc anh

hùng liệt sĩ. Đến ngày 20.10.1964 thì đƣợc Tòa Thánh chấp thuận. Ngày 14.06.1965 tại Đà Lạt đã chính thức ra thông cáo của Hội đồng Giám mục Việt Nam về việc tơn kính tổ tiên và các bậc anh hùng liệt sĩ. (xin xem nguyên văn

thông cáo phn ph lc)

Trải qua quá trình Tịa Thánh khơng cho tín hữu thực hành những nghi lễ thờ cúng tổ tiên - điều này là do Rôma cấm những hành vi chứ khơng cấm báo hiếu tổ tiên. Bởi vì trong Kinh Thánh và giáo lý công giáo đã dạy ngƣời tín hữu phải thảo kính ơng bà cha mẹ. Tuy nhiên việc báo hiếu phải đƣợc thực hiện trong khuôn khổ phù hợp với niềm tin của Cơng Giáo, mọi hình thức xa lạ với niềm tin này đều phải xem xét lại.

KT LUN VÀ KIN NGH

I. Kết lun

Trải qua hai cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, đất nƣớc Việt Nam chịu bao cảnh tàn phá. Ba triệu ngƣời hy sinh, từng gia đình đều có tang tóc. Nhiều xóm làng, dịng họ, gia đình bị li tán, chia ba xẻ bảy. Hồ bình lập lại, nƣớc nhà thống nhất, mọi ngƣời mong muốn đƣợc xum họp, tìm kiếm nhau, nhận họ hàng, nhận đồng hƣơng. Ngƣời cịn sống đi tìm ngƣời thân đã khuất, mọi ngƣời nhớ lại những ngƣời có cơng bảo vệ đất nƣớc, xóm làng, đồng quê đã ngã xuống.

Tiếp nối truyền thống cha ông, một thời vì chiến tranh không đủ điều kiện thực hiện, hiện nay có sự trở lại khá rõ rệt của đạo thờ tổ tiên theo huyết thống nói riêng và theo đạo thờ những ngƣời đã khuất nói chung. Phong trào bắt nguồn từ trong nhân dân, lại đƣợc Đảng và Nhà nƣớc tiếp sức bằng những nghị quyết, liên quan đến việc khôi phục truyền thống văn hoá dân tộc, bằng sự hƣởng ứng lời kêu gọi của UNESCO về Thp k Quc tế phát triển văn hoá 1988-1997 với những nội dung hấp dẫn, bảo tồn và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc, đặc biệt văn hoá dân tộc của các tộc ngƣời dân số ít, năm "gia đình” (1994), năm "khoan dung" (1995)...

Hip hi Câu lc b UNESCO Việt Nam đƣợc thành lạp vào năm 1994 tổ chức Câu

lc bgia đình, sau đó trở thành Câu lc b dịng họ (25-4-1995)42.

Từng gia đình lập bàn thờ tổ tiên, và khơng qn giỗ các thân thích xa gần. Mồ mả đƣợc sửa sang hoặc xây dựng lại. Nhà thờ họ đƣợc chú ý sao cho khang trang. Các thành viên trong dịng họ tìm lại gia phả. Phong trào tìm ngƣời thân thất lạc trong chiến tranh đƣợc báo lên đài, lên báo, lên vơ tuyến truyền hình. Ngày giỗ

42

Thờ cúng tổ tiên là một trong những tín ngƣỡng văn hóa đặc sắc của ngƣời Á Đơng nói chung và

ngƣời Việt Nam nói riêng, qua đó thể hiện đạo lý "uống nƣớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây",

là đặc trƣng của văn hóa làng xã, là hạt nhân của truyền thống yêu nƣớc và lòng tự hào của dân tộc

Việt Nam. Chính vì những giá trị trên, ngày 25/4/1995 Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Việt Nam ra

quyết định số 75/QĐDTC thành lập Câu lạc bộ UNESCO thơng tin về dịng họ. Thơng qua việc

nghiên cứu dòng họ, từđƣờng dòng họ giúp chúng ta có cái nhìn khái qt về sự phát triển kinh tế,

văn hóa, xã hội...của một họ, một làng, một xã...Việt Nam qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử. http://holai.vn/vi/news/Theo-dong-lich-su/Thai-su-Lai-The-Vinh-va-dong-ho-Lai-trong-kho-tang- di-san-van-hoa-Nam-Dinh-66/

chạp là ngày các thành viên gia đình, dịng họ xum họp, là giúp ngƣời thân đi làm ăn hay công tác nơi xa trở về tổấm, thăm lại quê hƣơng, mồ mả ông bà cha mẹ.

Có thể nói, một nhân tố liên kết các thành viên trong gia đình là đạo th t

tiên. Đạo sẽ giảm bớt tính tơn giáo, tính thiêng siêu tục, mà sẽđƣợc củng cố thêm vềphƣơng diện đạo đức, về trách nhiệm và danh dự của dòng họvà gia đình.

Một câu hỏi đặt ra, hƣớng tới xã hội cơng nghiệp hố, điều khơng tránh khỏi là phân rẽ thành viên các đại gia đình ba bốn thế hệ. Con cái trƣởng thành tuy theo công tác, nghề nghiệp sẽ đi làm ăn mỗi ngƣời một phƣơng, có thể kẻ Nam, ngƣời Bắc; tỉnh này, tỉnh khác; thậm chí cịn một số ít lƣu trú nƣớc ngồi. "Q hƣơng là chùm khế ngọt" cũng sẽ rơi vào sự lãng quên. Thành thị sẽ trở thành nguyên quán. Nhƣ vậy, phải chăng ''đạo" thờ cúng tổ tiên theo huyết thống sẽ dần dần phai nhạt ? Không. Đạo lại vẫn tồn tại dƣới những hình thức khác, những biểu hiện khác. Tại sao những ngƣời tha hƣơng nơi đất khách quê ngƣời vẫn muốn có một góc "Việt Nam" trong gian nhà phƣơng Tây ? Tại sao những thành viên cùng dòng họ vẫn muốn có mối liên hệ với nhau tuy xa cách nhờ sự đi lại, giao lƣu hiện đại. Tại sao con ngƣời công nghiệp vẫn thấy hãnh diện về những cơng lao của dịng họ, của cha ơng, và lại có kỳ vọng có những đứa con nối đƣợc nghiệp cha. Đạo tổ tiên vẫn có chỗ đứng trong trái tim con ngƣời Việt Nam, nếu nhƣ vẫn còn dịng máu con Rồng cháu Lạc.

Nếu dân trí càng cao, con ngƣời càng có ý thức về lịch sử, về quá khứ thời đạo tổ tiên lại càng đƣợc khơi dậy. Việc ông tổ nhà tha hƣơng sang tận Hàn Quốc hàng bảy thế kỷ, nay con cái tìm lại tổtiên trên đất Việt là một thí dụ43.

Thực tế, ở các thành phố lớn nƣớc ta hiện nay, cũng nhƣ ở các nƣớc Nhật Bản, Singapo, Triều Tiên, những nƣớc ở miền Viễn Đông thân yêu này, đạo tổ tiên vẫn sống động vì đó là đạo nghĩa lâu đời, là tâm thức uống nƣớc nhớ nguồn không thể thiếu đƣợc của một con ngƣời trên mảnh đất mà đạo đó tồn tại đến hàng ngàn năm và lại đã bám rễ vào các tôn giáo khác nếu tơn giáo đó muốn tồn tại nhƣ trên đã trình bày. Gc ca một đất nước, mt xã hi vẫn là gia đinh và phải là gia đình.

43

Gia đình là một mắt xích của một dịng họ, là tổ hợp cấu thành của một cộng đồng xã hội. Nhƣng nếu không đặt đạo thờ cúng tổ tiên theo huyết thống vào hệ thống đạo thờ những tổ tiên nói chung của đất nƣớc, thì khó có thể hiểu hết đƣợc ý nghĩa của nó.

Nếu đạo thờ cúng tổ tiên theo nghĩa hẹp nhằm góp phần củng cố gia đình thì đạo tổ tiên theo nghĩa rộng lại là một vũ khí tinh thần cốt để bảo vệ bản sắc dân tộc trong xu thế của nền kinh tế tồn cầu hố. Chủnghĩa thế giới đƣợc hƣng dậy với ý muốn của những siêu cƣờng. Tổng giá trị tài sản ròng của 85 ngƣời giàu nhất thế giới hiện nay ngang giá trị tài sản ròng của 1/2 dân số thế giới, tức 3,5 tỷ ngƣời nghèo nhất. Đây là thông tin đƣợc Oxfam - tổ chức viện trợ và phát triển tồn cầu cho biết 44. Có những siêu cƣờng đƣơng muốn áp đặt văn hố của nƣớc mình cho tồn thế giới, một hình thức xâm lƣợc kiểu mới.

Nhân loại sẽ là một. Mỗi dân tộc, mỗi cá nhân phải trở nên một thành viên của cộng đồng mang tính tồn cầu, nhƣng phải với tấm căn của mình, phải với bản sắc văn hóa của mình. Đạo thờ Vua Hùng hay những vị thần huyền thoại, những vị anh hùng có cơng dựng nƣớc hay của một tộc ngƣời, những vị thần làng bản sẽ đóng góp một phần quan trọng dƣới góc độ văn hố, để bảo vệ nền độc lập của dân tộc chống lại sự đồng hố văn hố, đồng hóa dân tộc đƣợc coi nhƣ sự tiếp nối sự diệt chủng trong giai đoạn hiện nay.

Trở lại vấn đề thờ kính tổ tiên của ngƣời Cơng Giáo thì truyền thống Công Giáo dạy về đạo hiếu và nhấn mạnh tới đạo hiếu rất nhiều, tuy nhiên qúa trình du nhập đạo Công Giáo vào Á Đông lại xảy ra “xung đột quyn lực hay xung đột tôn giáo?" 45 mà vấn đề thờ kính tổ tiên đã trở thành ngịi nổ để Cơng Giáo đã bị hiểu lầm là một tơn giáo đi ngƣợc với Ðạo Hiếu, thậm chí là một tơn giáo chủtrƣơng bất hiếu, vì đã từng cấm không cho ngƣời Kitô hữu Á Ðông thờ cúng tổ tiên nhƣ mọi ngƣời Á Ðông thƣờng làm. Ðiều này đã khiến cho nhiều ngƣời Trung Hoa và Việt

44

http://vov.vn/kinh-te/so-ty-phu-tren-the-gioi-dang-tang-gap-doi-361432.vov

45

Trần Văn Đồn, Đạo th kính t tiên, bài hc ca giáo hi công giáo Trung Hoa, Hội thảo kỷ

niệm 50 năm áp dụng huấn thị Plane compertum est về tơn kính ơng bà tổ tiên tại Tp. HCM năm

Nam bất mãn và ác cảm với Công Giáo nhƣ nhà nho yêu nƣớc Nguyễn Đình Chiểu đã từng nói:

“Thà đui màgiữ đạo nhà Cịn hơn có mắt ơng cha khơng thờ”.

Do đó, chỉ cần nghe nói Cơng Giáo cấm thờ cúng tổ tiên, thì biết bao nhiêu ngƣời Việt - nhất là những ngƣời thấm nhuần tinh thần đạo Tổ tiên, Khổng giáo và Phật giáo, vốn coi chữ hiếu là quan trọng hàng đầu - đã coi Công Giáo là tà đạo46, không nên theo, thậm chí nên cấm. Rất nhiều ngƣời đã khơng thể gia nhập Cơng Giáo cũng vì lệnh cấm thờ cúng tổ tiên của Tịa Thánh Rơma. Biết bao ngƣời hiểu Công Giáo và muốn gia nhập Công Giáo, nhƣng không thắng nổi áp lực tâm lý của những ngƣời trong gia đình hay gia tộc cho rằng theo Cơng Giáo là bỏ cha bỏ mẹ, là bất hiếu với tổ tiên, và một ngƣời nhƣ thế thì khơng xứng đáng là ngƣời nữa.

Ngay từ khi thành lập 2 giáo phận Đàng Trong và Đàng Ngoài ở Việt Nam năm 1659, Tòa Thánh đã gửi hai Giám mục đầu tiên đến Việt Nam là Francois Paullu và Lambert de la Motte và dặn dò các ngài nhƣ sau: “Chư huynh đừng bao gi mun sửa đổi, đừng tìm lý l nào để buc dân chúng sửa đổi nhng phép xã giao, tp tc, phong hóa ca h tr khi nó hin nhiên mâu thun với đạo thánh và ln lý. Có gì vơ lý b ổi hơn mang theo cả nước Pháp, Tây Ban Nha, nước Ý hay bt c nước nào khác bên tri Âu sang cho dân Á đông chăng? Không phải mang thy đến cho h, bèn là mang chân lý đức tin, mt chân lý không loi tr nghi l

và tp tc ca bt c mt dân tộc nào, cũng không phạm đến nghi l tp tc y,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thờ kính tổ tiên trong đạo công giáo việt nam (Trang 77 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)