CHƢƠNG I : NGUỒN GỐC TÍN NGƢỠNG THỜ KÍNH TỔ TIÊN
6. Mối liên hệ giữa hôn nhân và tang ma trong việc thờ cúng tổ tiên
Ý nghĩa lớn nhất của tín ngƣỡng thờ kính tổ tiên là việc thể hiện chữ "lễ"11 trong gia đình cũng nhƣ trong đời sống từng thành viên. Tín ngƣỡng này đã làm cho nhiều ngôi nhà trở thành từ đƣờng, tạo một khơng gian linh thiêng nhƣng đó cũng
10
Xem bảng hệ thống các thế hệ trong chếđộ cửu tộc của ngƣời Việt và ngƣời Hán ở phần phụ lục.
11
Theo tác giả Phạm Côn Sơn trong Gia lễ Xưa và Nay cho rằng: "Lễ" là hình trạng kiến văn của
một hành vi quan trọng trong mọi xã hội, mọi tƣ tƣởng tiến bộđã có từ khi con ngƣời đƣợc khai
hóa ở khắp Đơng-Tây. Tại phƣơng Đông, Lễ là nền tảng xã hội, là văn hóa căn bản của mọi giao tế
nhân sinh. Học giả Thu Giang Nguyễn Duy Cần nhận định rằng "Lễtheo Á Đơng, chẳng những có
ý nghĩa tự trị, tự chủ, mà cũng có nghĩa là Nhân nữa. Nếu phải nói tắt một lời, thì tơi nói: tất cả
thuật xử thế của người Á Đông, đều ở trong một chữ Lễ".(...)Về sau những nhà tri thức mới soạn
riêng cho dân chúng những nghi lễ phổ thông nhất, nhƣng thƣờng vẫn thu hẹp trong bốn việc
"quan", "hôn", "tang", "tế". Tuy nhiên, trong Gia lễ của Việt Nam chỉcịn lƣu truyền có ba việc
chính là mơi trƣờng văn hóa truyền thống. Việc thắp nhang hƣớng về ông bà tổ tiên đã là động lực thúc đẩy ngƣời ta vƣơn tới sự hoàn thiện, duy trì ý thức nhớ về nguồn cội, giáo dục việc giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dòng họ, điều này lý giải vấn đề tại sao việc giữ cho dòng hƣơng lửa không tắt là điều hết sức quan trọng. Khi thực hiện việc cúng giỗ tổ tiên còn giúp tạo đƣợc sựđồn kết trong mơi trƣờng gia tộc, là dịp để họ hàng nhận biết nhau, ôn lại truyền thống dịng họ. Sự đồn kết dịng họ chính là tiền đề cho việc hình thành cội nguồn và sức mạnh của làng xóm q hƣơng, cho nên lịng tự hào vềquê hƣơng bắt nguồn từ lòng tự hào của dòng họ ấy.
Việc cúng giỗ hay lễ tổ tiên là những biểu hiện của một sự tin tƣởng tổ tiên luôn sống mãi với con cháu và sẵn sàng chia sẻ mọi niềm vui nỗi buồn của mọi thành viên trong nhà. Vì thế, ngồi những dịp giỗ kỵ, khi gia đình có bất kỳ biến cố gì cũng làm lễ cáo gia tiên.
Các nghi lễ trong cúng giỗ và tang ma đƣợc đặc biệt chú trọng nơi ngƣời Việt Nam, đó là điều đƣơng nhiên trong dân tộc thiên về tình cảm này. Khi Nho giáo đi vào Việt Nam, nó củng cố, bổ sung và giao hịa với tín ngƣỡng bản địa bằng những lễ nghi trang trọng, những quy định hết sức chặt chẽ và có bài bản hơn. Khi có ơng bà cha mẹqua đời, những nghi lễ về tang ma rất phức tạp. Sau tang ma cịn có nhiều nghi lễ nhƣ: lễ đề Thần Chủ, lễ thành phần (làm tại mộ sau khi rƣớc Thần chủ về nhà), lễ phản khốc (khi vềđến nhà phải làm lễnày để rƣớc Thần chủ vào linh tọa), lễ Tế ngu (gồm sơn ngu, tái ngu và tam ngu), viếng mộ (ba ngày sau khi chôn), tuần chung thất (49 ngày sau khi an táng), lễ tốt khốc (giỗ trăm ngày), giỗ Tiểu tƣờng (giỗ đầu, đúng một năm sau ngày mất), Đại tƣờng (sau hai năm), Tế đàm (sau đại tƣờng ba tháng), còn gọi là lễ trừ phục, và trong mỗi năm sau đó vào đúng ngày mất đều tổ chức cúng giỗ. Trong các nghi lễ cúng giỗ, ngƣời ta chỉ cúng từ ông Cao tằng trở xuống, trên năm đời sẽ tống giỗ và nhập chung vào lễ giỗ tổ. Giỗ trọng là giỗ cha mẹ. Có nơi thêm giỗ ơng bà vào ngày giỗ trọng. Những nghi lễ ấy đã góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam thêm phong phú và đa dạng đồng thời đã trở thành những sinh hoạt văn hóa truyền thống của ngƣời Việt Nam. Có rất nhiều tác phẩm
mơ tả tỉ mỉ những nghi lễ và phong tục của ngƣời Việt nhằm bảo tồn văn hóa bản địa12.
Trong giới hạn của đề tài, tác giả luận văn không mô tả những nghi lễđó nữa, mà chỉ bàn đến mối liên hệ giữa hôn nhân và tang ma giỗ kỵ mà thôi. Tất nhiên trong hai nghi lễnày đã hội nhập rất nhiều những yếu tố Nho giáo, sắc thái bản địa và sắc thái Nho giáo hòa quyện với nhau chặt chẽ đến nỗi khó mà phân biệt đƣợc đâu là của truyền thống và đâu là do hội nhập. Vì thế, khi xét đến mối liên hệ giữa hơn nhân và tang ma, tác giả chỉ có thểđƣa ra một cái nhìn tổng quát.
Ðiều quan trọng một đời ngƣời và đƣợc quan tâm nhiều nhất là hôn lễ và tang ma. Chính vì thế, hơn lễ là “hỉ” và tang ma là “hiếu”, một lễ là vui và một lễ là buồn. Nhƣng cả hai có một mối liên kết hết sức mật thiết. Ngƣời ta kết hơn là để sinh con hình thành một gia đình mới. Nhƣng việc sinh con cũng hàm ý là để có ngƣời thay thế ngƣời chết, vì vậy trong hơn lễ xƣa có tục nhà cƣới dâu hay gả con gái thì ba ngày khơng cƣời. Ngƣời con dâu, nhất là dâu trƣởng mang một trọng trách hết sức quan trọng là phải tìm mọi cách để cho chồng có con trai. Ngƣời con trai ấy không thuần tuý chỉ là ngƣời nối dõi mà cịn là ngƣời có bổn phận hành lễ cúng sau này. Tuy đây là biểu hiện lịng thành kính hết lịng vì ơng bà tổ tiên, cho thấy sự hiếu thảo của ngƣời Việt. Nhƣng nó cũng bộc lộ những tiêu cực trong cách suy nghĩ của họ:
- Vấn đề độc thê: Vì tìm mọi cách để cho chồng có con trai, ngƣời vợ nếu
khơng tựmình sinh đƣợc, thì phải có bổn phận cƣới vợ lẽ cho chồng, có khi phải cƣới cho chồng hai ba vợ. Thực ra ở Việt xƣa, họ khơng chỉ có tục đa thê, mà cịn có cả tục đa phu nữa, câu chuyện Táo Quân13 là một minh chứng. Nhƣng sự hội nhập Nho giáo làm cho ngƣời Việt nghiêng về đa thê nhiều hơn. Trong xã hội hiện nay, nhất là có sự du nhập của văn hóa Cơng giáo, do địi hỏi của sự phát triển văn minh, luật pháp quốc tế không chấp
12
Xin xem thêm: Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục; L. Cadière, Văn hóa và tín ngưỡng truyền
thống người Việt; Tây Hồ Bùi Tấn Nên, Gia lễ; Phạm Côn Sơn, Gia lễ xưa và nay; Nhất Thanh,
Đất lề q thói; Toan Ánh, Tín ngưỡng Việt Nam.
13
http://giadinh.net.vn/gia-dinh/lat-lai-chuyen-2-ong-1-ba-trong-su-tich-tao-quan-dan-ong-viet- tung-nhu-the-20160122090816498.htm
nhận cảđa thê lẫn đa phu. Nhƣng dù tục lệxƣa có đồng tình đi chăng nữa, thì việc đa thê cũng đã để lại những dấu ấn không mấy tốt đẹp cho những ngƣời trong cuộc.
- Trọng nam khinh nữ: Ngƣời xƣa có câu: Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô. Đây là một quan niệm thuần túy của Nho giáo đƣợc hội nhập vào. Tuy vậy việc quy định chỉ có con trai mới đƣợc cúng giỗ đã vơ tình củng cố quan niệm này, nhất là đã tạo nên sự thiên lệch: con trai dù là đứa hƣ hỏng cũng vẫn là ngƣời có quyền cúng, trong khi con gái dù ngoan, dù có hiếu chỉ đƣợc phép tơn kính mà thơi. Hơn nữa một khi đã lấy chồng, ngƣời con gái buộc phải thờ cha mẹ tổ tiên nhà chồng, nếu có nhà riêng thì trong ngơi nhà đó cũng chỉ có bàn thờ tổ tiên nhà chồng, việc con gái thờ cha mẹ và có bàn thờ riêng là một điều khó đƣợc chấp nhận bởi cái quan niệm cho rằng dòng họ tuyệt tự hay sao mà con gái phải thờ cha mẹ?
Vì thế, trong hơn lễkhi đón dâu về việc đầu tiên là lễ gia tiên14. Ý nghĩa của lễ gia tiên không chỉ hàm ý báo cho tổ tiên việc “hỷ” của gia đình, hay trình tổ tiên một thành việc mới gia nhập dịng họmà cịn để trình tổ tiên một ngƣời sẽ có nhiệm vụ sinh con để cúng giỗ tổ tiên. Ðây là một hành vi chính yếu của việc thờ tự trong gia đình, là điều kiện tất yếu vốn sẽ bảo đảm cho bao thế hệ tổ tiên việc cúng quảy lễ vật các vị cần dùng, và do đó chi phối hạnh phúc các thành viên trong gia đình ở dƣơng gian sự an tĩnh của tổ tiên.Vì vậy, nếu khơng có hơn nhân, việc cúng tế bị đứt đoạn thì gia đình cũng tàn lụi.
Với ý nghĩa và mối liên hệ ở hai nghi lễ căn bản là tang ma và hôn lễ, càng làm bật lên tầm quan trọng của ông bà tổtiên đối với con cháu. Ngƣời Việt tin rằng tổ tiên vẫn hiện hữu bên cạnh họ và có thể chi phối mọi sinh hoạt lớn bé trong đại gia đình tơng tộc. Đồng thời tổ tiên cũng là mối dây liên kết mọi thành viên trong một dòng tộc, dòng tộc nào càng quan tâm chu đáo với tổ tiên thì dịng tộc đó càng gắn bó với nhau chặt chẽhơn.
14
Theo Linh mụcKim Định, trong Nguồn gốc Văn hóa Việt Nam, cho rằng: “Chiều sâu của lễ gia
tiên là nét đặc chưng của người Việt. Các nơi khác thì có tục cúng tếơng bà nhưng rồi tục đó chết lịm mà khơng vươn lên đợt văn tổ(tâm linh) để trở thành lễgia tiên, là để thờnhân tính… Chính lễ
gia tiên là nhân – chủ - tính của con người. Vì người là chủnên được thờ…Đó là nét riêng biệt độc
Khi xác định đƣợc nguồn gốc thờ cúng tổ tiên, cũng nhƣ xác định đƣợc giai đoạn hình thành, thấy đƣợc sự tồn tại của nó qua các thời kỳ lịch sử. Chúng ta cịn nhận thấy ngƣời Việt nói riêng và ngƣời Phƣơng Đơng nói chung ln có cái nhìn âm - dƣơng, trong cái nhìn đó đã hình thành nên nhiều tín ngƣỡng; mà ba tín ngƣỡng lớn nhất của họ là tín ngưỡng bái vật linh, tín ngưỡng phồn thực và tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên.