CHƢƠNG I : NGUỒN GỐC TÍN NGƢỠNG THỜ KÍNH TỔ TIÊN
8. Một số quan điểm về thờ cúng tổ tiên qua khảo sát thống kê
Quan điểm thờ cúng tổ tiên của ngƣời Việt với nhiều đối tƣợng khác nhau: từ ngƣời già tới ngƣời trẻ, từ giới trí thức tới giới bình dân, và các tơn giáo khác nhau. Hầu hết tất cả họđều cho rằng:
- Tổ tiên có tầm quan trọng đối với con cháu, vì qua thờ cúng tổ tiên, con cháu nhận biết mình có nguồn gốc nhƣ thế nào, và con cháu tiếp nối những nhân đức của tổ tiên đã làm khi còn sống và trong cuộc sống hiện tại với mọi ngƣời xung quanh, nhất là cha mẹ, ơng bà cịn sống phải có thái độ kính trọng, hiếu nghĩa cho phải phép.
- Việc quan tâm và báo hiếu ơng bà, cha mẹ đó là đạo làm ngƣời Việt chúng ta, đó là một nền luân lý gia đình tốt đẹp cần phải gìn giữ, duy trì và phát huy, đặc biệt là trong thời đại hôm nay khi mà hiện tƣợng ly dị và đỗ vỡ gia đình ngày một gia tăng.
- Ngày nay dân trí ngày càng đƣợc nâng cao, việc tin tổ tiên phù hộ cho con cháu không chiếm đại đa số, nhƣng số ngƣời tin vào tổtiên cũng không phải nhỏ, và điều đó thể hiện trong nghi thức mỗi khi cúng giỗ, hay có biến cố sự
kiện gì trong gia đình. Chúng ta có thể nhận thấy qua một số thống kê xã hội học sau.
Bảng 1: Thể hiện việc báo hiếu theo thống kê xã hội học [17, tr.118]
STT Nhóm xã hội Thấy tổ tiên quan trọng với con cháu Cần quan tâm và báo hiếu Tồ tiên sẽ còn phù hộ Có cầu xin với tổ tiên 1 Cơng Giáo 100% 100% 94,3% 92,1% 2 Không công giáo 100% 92,4% 86,5% 63,2% TIỀU KẾT CHƢƠNG I
Sau khi khái quát những đặc trƣng trong việc tơn kính tể tiên nơi vài nhóm nhỏ xã hội tiêu biểu, chúng ta thấy đƣợc tính chất khu biệt của việc tơn kính tổ tiên trong cộng đồng ngƣời Việt. Điểm gặp gỡ chung nơi mọi tơn giáo và các nhóm xã hội là yếu tố báo hiếu tổ tiên và nhận thức tầm quan trọng của tổ tiên đối với con cháu. Nhƣng điểm khu biệt giữa các nhóm này đƣợc thể hiện trong cách thức báo hiếu tổ tiên xuất phát từ quan niệm khác nhau về tính bất tử hay khơng bất tử của linh hồn, hoặc những hình thức tồn tại của linh hồn tổ tiên sau khi chết.
Hơn nữa, tình cảm đối với tổ tiên mang tính tự nhiên và tính thiêng liêng, nó đã trở thành tín ngƣỡng bản địa, đồng thời nó cũng là một yếu tố không thể thiếu trong đời sống con ngƣời, gắn chặt với con ngƣời, trở thành một phần trong tâm thức con ngƣời Việt Nam. Vì thế, khơng ai là khơng kính trọng tổ tiên, và tổ tiên là một thành phần chủ đạo trong gia đình ngƣời Việt. Gia đình Việt Nam là gia đình nối kết chứ khơng phải gia đình độc lập.
Một đại gia đình trong quan niệm ngƣời Việt bao gồm đến chín đời, gia đình theo nghĩa rộng đƣợc ngơn ngữ bình dân thay bằng chữ "họ" và họ là bao gồm tất cả mọi ngƣời cùng xuất phát từ một tổ chung. Tuy nhiên, ngƣời cùng mộ tổ chung thì cùng một họ, nhƣng ngƣời cùng một họ thì chƣa chắc đã cùng một tổ tiên chung.
Nhƣ thế, tổ tiên dù đã mất nhƣng vẫn là ngƣời đứng đầu dòng họ, đƣợc con cháu tơn kính, trân trọng và báo hiếu. Các mối liên hệ giữa tổ tiên và con cháu không bị cái chết cắt đứt, trái lại nhờ trở thành tín ngƣỡng mà các mối liên hệ này ngày càng vững mạnh hơn, trƣờng cửu hơn.
CHƢƠNG II
VIỆC THỜ KÍNH TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI CÔNG GIÁO VIỆT NAM