Điểm tƣơng đồng và dị biệt giữa Công Giáo và tín ngƣỡng bản địa về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thờ kính tổ tiên trong đạo công giáo việt nam (Trang 51)

CHƢƠNG I : NGUỒN GỐC TÍN NGƢỠNG THỜ KÍNH TỔ TIÊN

4. Điểm tƣơng đồng và dị biệt giữa Công Giáo và tín ngƣỡng bản địa về

qua đời.

Việc tang ma giỗ chạp trong cộng đồng Cơng Giáo có nhiều yếu tố hội nhập của văn hoá bản địa. Các dịp giỗ trọng nhƣ giỗ bảy tuần, giỗ trăm ngày, giỗđầu, giỗ mãn tang là những yếu tố hội nhập của văn hoá bản địa. Những mốc thời gian ấy vốn là truyền thống lâu đời của ngƣời Việt Nam và ngƣời Công Giáo Việt Nam cũng vẫn giữ những truyền thống ấy.

4. Điểm tƣơng đồng và d bit gia công giáo và tín ngƣỡng bản địa v th kính t tiên t tiên

4.1 Điểm tƣơng đồng: Niềm tin của ngƣời Cơng Giáo và tín ngƣỡng bản địa đều quan niệm chết khơng phải là hết. Dù cả hai có những lối diễn tả về sự tồn đều quan niệm chết khơng phải là hết. Dù cả hai có những lối diễn tả về sự tồn tại của hồn cũng nhƣ nơi ở của hồn sau khi chết có khác nhau. Điều này rất hợp lý - vì khát vọng con ngƣời là chân - thiện - mỹ tuyệt đối. Nhƣng trong cuộc sống tại thế này khơng có cái gì là tuyệt đối cả, và khát vọng con ngƣời nhƣ dậm chân tại chỗ. Ngƣời ta muốn làm rất nhiều chuyện, nhƣng không phải mọi chuyện con ngƣời đều có thể làm đƣợc và mọi chuyện đều có đƣợc kết quả theo ý mình. Từ xa xƣa khát vọng sống của con ngƣời đã hết sức mạnh mẽ, những câu chuyện thần thoại nói về khát vọng đó, nhƣng lại khơng có một thực tế nào chứng minh đƣợc rằng sự khát vọng đó có cơ may trở thành hiện thực. Cho nên khát vọng muôn thuở ấy luôn gặm nhấm thâm tâm con ngƣời, trở thành một tâm thức, một tín ngƣỡng, một niềm tin rằng nó sẽ hiện thực sau khi con ngƣời chết.

Ngay cả khi khoa học kỹ thuật phát triển, ngƣời ta chinh phục biết bao "bí mật" của thiên nhiên, đã dong duổi từ hành tinh này sang hành tinh khác để tìm kiếm sự sống khác tồn tại ngoài trái đất, ở những hành tinh lân cận, nhƣng vẫn là những cuộc tìm kiếm chƣa kết quả. Những câu chuyện về ngƣời ngoài hành tinh xuất hiện khá nhiều nhƣng chƣa khẳng định đƣợc tính trung thực của nó. Và một điều mà cho đến nay khoa học vẫn chƣa làm đƣợc là duy trì sự

sống thiên thu cho con ngƣời. Vì thế, ngay trong thời hiện đại khát vọng sống mãi vẫn chƣa có câu trả lời.

Sở dĩ ngƣời ta băn khoăn về "sống mãi" là vì con ngƣời có lý trí có nhận thức khác với con vật. Nếu nhƣ con vật gìa con vật chết, rồi ngƣời già ngƣời cũng chết vĩnh viễn thì hóa ra con ngƣời có khác chi con vật. Ngƣời ta không thể chấp nhận một thực tại là con ngƣời không khác con vật, cũng khơng thể chấp nhận mình là một loài "động vật thƣợng đẳng", cho nên ngƣời ta phải tìm một điều gì đó bảo đảm cho sự khác biệt giữa con ngƣời và con vật, điều đó chính là sự sống trƣờng tồn.

Vì tin rằng chết khơng phải là hết nên cả Cơng Giáo lẫn tín ngƣỡng bản địa lại gặp nhau ở một điểm chung nữa là ln tin rằng tổ tiên vẫn sẽ cịn quan tâm đến con cháu, vẫn quan tâm đến những biến cố vui buồn của dòng họ, vẫn còn duy trì mối tƣơng quan với những ngƣời đang sống và luôn "cần" đến ngƣời sống, một bên cần ngƣời sống lập công phúc đền tội thay, bên kia cần ngƣời sống dâng cúng đồ lễđể có cái sử dụng nơi suối vàng.

Cho dù quan niệm nhƣ thế nào, niềm tin theo tơn giáo hay tín ngƣỡng, thì việc giỗ chạp trƣớc hết là một cách thức để báo hiếu tổ tiên. Dù muốn dù không chúng ta đều chân nhận những giá trị chúng ta đang thừa hƣởng là do tổ tiên để lại. Ngay cả một thiên tài kiệt xuất cũng vẫn phải đƣợc cha mẹ sinh ra. Cho nên mỗi ngƣời đều phải tri ân tổ tiên mình. Ngay cả sự tồn tại của xã hội, hay những nhóm xã hội cũng phải đƣợc cấu thành từ những tếbào là gia đình. Vì thế xã hội hay những nhóm nhỏ xã hội đều có bổn phận ghi ơn tổ tiên của mọi dòng họ, đồng thời khuyến khích mọi thành viên trong xã hội phải báo hiếu tổ tiên, có nhƣ thế xã hội mới bền vững đƣợc. Điểm này đƣợc coi trọng hơn trong môi trƣờng xã hội Việt Nam. bằng cách này hay cách khác mọi nhóm xã hội tồn tại trong mảnh đất này đều phải thực hiện điều đó một cách cẩn thận, phải hội nhập những yếu tốvăn hóa ấy ở những điểm có thể hội nhập đƣợc mà không làm sai lạc niềm tin hay giáo thuyết của mình.

Điểm tƣơng đồng cuối cùng là "về nguồn". Cả Cơng Giáo và tín ngƣỡng bản địa đều có ý nghĩa này. Tâm thức uống nƣớc nhớ nguồn ln khắc sâu trong lịng con ngƣời, nhất là ngƣời Việt Nam. Tầm quan trọng của nguồn cội thì ai cũng rõ, nó góp phần chi phối những cách sống của từng con ngƣời, nó góp phần làm cho con ngƣời ý thức sự khác biệt giữa ngƣời và vật, đồng thời nó là yếu tố khơng thể thiếu để ổn định mọi mặt tâm lý, tình cảm, ý chí, lý trí của một con ngƣời.

4.2. Điểm d bit: Đạo Công Giáo vẫn bị coi là tôn giáo của Tây phƣơng, điều này có lý do riêng của nó. Tuy nguồn cội của Thiên Chúa giáo phát xuất từ này có lý do riêng của nó. Tuy nguồn cội của Thiên Chúa giáo phát xuất từ Trung Cận Đông, nhƣng đã chạy một vòng sang Tây phƣơng suốt 15 thế kỷ rồi mới đến Việt Nam, nó đã khốc một chiếc áo đậm sắc thái Tây phƣơng, tất nhiên nó cũng mang yếu tố văn hóa của Tây phƣơng, Vì thế, Thiên Chúa giáo hầu nhƣ có vẻ xa lạ với nhận thức của cƣ dân bản địa. Mặt khác trong lịch sử công giáo du nhập vào Việt Nam cùng một lúc với quá trình xâm lƣợc của Tây phƣơng, nên ngƣời ta dễ quy chụp tơn giáo đó vào đối tượng cn phi tiêu dit vì là k thù [29, tr.433-434]. Đó cũng là một trong những lý do làm cho tơn giáo này khó phát huy những đóng góp tích cực của mình cho văn hóa và xã hội Việt Nam. Chính từ hai nền văn hóa đó mà tơn kính tổ tiên trong Cơng Giáo và thờ cúng tổtiên trong văn hóa bản địa có những khác biệt nhau. Với những điểm khác biệt này mà đối với những ngƣời Việt Nam xƣa ngƣời ta thƣờng dùng bài vị để tƣởng nhớ ngƣời q cố, cịn ngƣời Phƣơng tây thƣờng dùng hình ảnh. Nhƣ thế khi nhìn vào bài vị, ngƣời sống có cảm tƣởng nhƣ ngƣời chết đang hiện diện tại đó, hiện diện một cách sâu thẳm, vơ hình, bởi vì bài vị đƣợc con cháu nghĩ là có ơng bà ngự trong đó, có nghi lễ lập bài vị hẳn hoi trong ngày an táng. Cịn di ảnh thì khơng mang ý nghĩa nhƣ thế, nó chẳng qua chỉ là một sự tƣởng nhớ mà thôi. Ngƣời Việt Nam nặng về tƣ duy tổng hợp và trực giác nhiều hơn, cho nên họ cảm thấy việc phá bỏ bài vị22 và không

22

"Hủy bỏ bài bài vị của tổtôn, coi nhƣ hủy thi hài cha mẹ, chiếu luật chém" (Hồng Đức Thin

cúng tế tổ tiên nhƣ tục lệ thì bị coi là bất hiếu. Tội này theo điều 153 luật Hồng Đức (cuối thế kỷ 15) bịchém đầu.

Hơn nữa, một ngƣời Việt Nam mà bỏ cúng bái ông bà là ngƣời mất gốc, bất trung với vua chúa và không liên đới với đồng bào mình. Tế tự tổ tiên rất quan trọng trong cơ cấu gia tộc Việt Nam, nó là đầu mối thống nhất một gia tộc, mà quốc gia Việt Nam lại đƣợc xây dựng trên cơ cấu gia tộc này. Vì thế, bỏ cúng tế tổtiên thì cũng đồng nghĩa với việc làm cho cơ cấu quốc gia bị sụp đổ. Đây cũng là một trong những yếu tố mà giới cầm quyền phong kiến Việt Nam muốn thần dân từ bỏ đạo ngoại lai để trờ về với đạo tổ tiên, trở về với phong tục vốn có của nƣớc nhà.

Sự khác biệt trong quan niệm Đông - Tây cũng dẫn đến sự khác biệt trong cách thức thể hiện chữ hiếu của hai khu vực này. Tuy ngƣời phƣơng Tây khơng quan trọng khía cạnh gia đình nhƣng báo hiếu thì vẫn có, cách thể hiện của họ không nhất thiết phải diễn ra cách cụ thể, khơng câu nệ hình thức, họ tƣởng nhớ ơng bà cha mẹ qua di ảnh để lại là đủ, khơng bàn thờ, cũng khơng có tục cúng tế.

Tựu chung, thì cả hai đều tin vào sự sống trƣờng tồn và bất hoại của linh hồn sau cái chết của thân xác, nhƣng lại dị biệt về cách thể hiện niềm tin của mình qua việc cúng giỗ. Vì tƣơng quan giữa ngƣời chết và kẻ sống, thì cũng tƣơng tựnhƣ thế. Cả hai đều xác tín về mối dây liên kết cõi âm và cõi dƣơng, nhƣng bản chất của mối tƣơng quan này là gì thì mỗi bên đều có quan niệm riêng, rồi từđó những hình thức thể hiện ra bên ngồi cũng mang sắc thái đặc thù. Cảhai đều tin vào sự phù hộ của ông bà tổ tiên đối với con cháu, cảhai đều muốn thắt chặt mối dây liên kết ngƣời sống với kẻ chết, đặc biệt là mối dây tƣơng trợ lẫn nhau: ngƣời sống giúp đỡ kẻ chết, ngƣời chết phù hộ cho kẻ sống. Theo niềm tin Cơng Giáo thì ngƣời chết củng có thể cầu bầu cho kẻ sống đƣợc mọi ơn lành hồn xác, kẻ sống có thể cầu nguyện, đền tội lập công cho ngƣời chết đƣợc sạch mọi vết nhơ tội lỗi hàu ra khỏi tình trạng thanh luyện mà đi vào cõi sống bất diệt với Thiên Chúa. Theo tín ngƣỡng thờ kính tổ tiên của ngƣời dân Việt thì ngƣời chết cũng quan tâm đến kẻ sống, cũng có thể phù hộ cho con cháu nhƣng đồng thời cũng cần đến con cháu cung cấp những thứ

cần thiết cho đời sống của họ vì "sự tử nhƣ sự sinh", ơng bà tổtiên cũng có những nhu cầu đời sống nhƣ khi họ còn sống trên trần thế. Từ đó phát sinh những hình thức cúng giỗđểcho ngƣời chết khỏi thiếu thốn những điều cần thiết.

Bng 2: Th hin vic báo hiếu qua gi chp của người Công Giáo [17, tr. 99]

(Theo t l phần trăm) S T T Giáo phận Giỗ hàng năm Giỗ long trọng Giỗ bình thƣờng Xin lễ Đọc kinh chung Cơm gia đình Thăm mộ Từ thiện 1 Hà Nội 100 62,5 37,5 100 87,5 87,5 50 25 2 Kon tum 92 74,7 20 99,3 99,7 76 50,7 16 3 Qui Nhơn 85,7 28,6 57,1 94,3 85,7 60 60 31,4 4 Đà Lạt 94 30 67 99 81 72 48 15 5 Xuân Lộc 96,4 41,8 58,2 98,1 98,1 61,8 65,8 14,5 6 TP.HCM 93,3 15,6 84,4 100 80 60 40 6,7 7 Cần Thơ 100 28,5 71,5 100 100 85,7 42,8 21,4 Trung bình 94,5 40,2 56,5 98,7 90,3 71,9 51 18,6

Ngoài những ngày giỗ, ngƣời Công Giáo còn thể hiện việc báo hiếu trong ngày Mồng Hai Tết hàng năm. Trong ngày này, linh mục cử hành thánh lễ rất long trọng -thƣờng cử hành tại "Đất Thánh - Nghĩa Trang". Đây là dịp để các linh mục nhắc nhở tín hữu có bổ phận đối với ơng bà cha mẹđã khuất và làm việc lành phúc đức để cầu nguyện cho các ngài.

Riêng tháng 11, lịch Công Giáo gọi là tháng các "Đẳng Linh Hồn". Tháng này đƣợc dành riêng để cầu nguyện cho các linh hồn đang cịn ở "luyện ngục". Những việc lành mà ngƣời tín hữu làm đều theo ý chỉ cho các linh hồn, để các vị hƣởng nhờ công phúc ấy đƣợc mau chóng lên Thiên Đàng. Trong tháng này, các tín hữu cơng giáo có thời gian thăm viếng và sửa mộthƣờng xuyên hơn.

TIỂU KẾT CHƢƠNG II

Nền tảng và đặc trƣng của việc tơn kính tổ tiên của ngƣời Cơng Giáo đã trình bày trên đây cho chúng ta cái nhìn khái quát về "chữ hiếu" ngƣời tín hữu phải giữ đối với ông bà, cha mẹ và tổtiên đã đƣợc ghi trong Kinh Thánh. Kinh Thánh đề cao mối liên hệ giữa cha mẹvà con cái, đồng thời khẳng định mối liên hệđó là do chính Thiên Chúa xây dựng, cha mẹ ln có quyền trên con cái, nhƣng con cái cũng chính là vinh quang của cha mẹ. Thiên Chúa rất đề cao công đức của cha mẹ dành cho con cái. Đây là chiều kích sâu xa của Cơng Giáo, cho thấy việc báo hiếu của con cái đối với cha mẹ là một bổn phận khơng có lý do gì mà con cái có quyền thối thác bổn phận đó, ngay cả khi cha mẹ khơng thể lo toan cho con cái một cuộc sống đầy đủ, khơng làm trịn trách nhiệm làm cha mẹ, thì con cái vẫn phải thực hiện chữ hiếu vì cơng sinh thành ra mình.

Việc báo hiếu tổ tiên của ngƣời Cơng Giáo và ngƣời bản địa có những điểm tƣơng đồng và dị biệt. Thế nhƣng cả hai đều tin vào sự sống trƣờng tồn và bất hoại của linh hồn sau cái chết của thân xác, nhƣng lại dị biệt về cách thức quan niệm bản chất sự sống đời sau nên từ đó phát sinh cách thể hiện niềm tin của mình qua việc cúng giỗ khác biệt nhau.

Chính vì thế mà trong lịch sử truyền giáo tại Á Đơng trong đó có Việt Nam đã xảy ra việc Tịa Thánh Roma cấm khơng cho các tín hữu thờ kính tổ tiên suốt thời gian dài ba thế kỷ là vì những cuộc tranh luận giữa các thừa sai xoay quanh vấn đề nghi lễ thờ cúng tổ tiên và một vài nghi lễ mang màu sắc mê tín dị đoan nhƣ tục cúng tế, đốt vàng mã,...Dƣới mắt các thừa sai, các nghi lễ thờ cúng tổ tiên có nguy cơ làm cho các tín hữu mê tín dị đoan, làm sứt mẻ tính tồn vẹn đức tin Ki-tơ giáo, cho nên Tịa thánh Rơma đã có những cấm đoán liên quan đến các nghi lễ thờ kính tổ tiên sẽđƣợc trình bày ởchƣơng sau.

CHƢƠNG III

NHNG TRANH LUN VÀ GÓP Ý CA CÁC THA SAI V VIC TH

KÍNH T TIÊN CỦA NGƢỜI CƠNG GIÁO VIỆT NAM TRƢỚC VÀ SAU

CÔNG ĐỒNG VATICANÔ II (1962-1965) 1 Lch s vấn đề

1.1 Lch s

Các thừa sai Tây Phƣơng khi đến Trung Hoa và Việt Nam, đều bỡ ngỡ trƣớc các nghi lễ, phong tục địa phƣơng, đặc biệt là việc thờ cúng tổ tiên. Đang khi một nhóm chấp nhận đây là diễn tả lòng hiếu thảo và tơn trọng cịn các nhóm khác kết án là mê tín và thờ ngẫu tƣợng khơng phù hợp với đức tin. Đƣa đến một cuộc tranh luận dài về“nghi l Trung Hoa”23đầy căng thẳng diễn ra từ 1633 - 1742 giữa Dịng Tên, Dịng Đa Minh, Dịng Phanxicơ và Hội Thừa Sai Ba-lê về nghi thức tơn kính tổ tiên và thờ kính Đức Khổng. Cuộc tranh luận xảy ra tại Trung Hoa, nhƣng ảnh hƣởng đến các nƣớc lân cận nhƣ: Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.

1.2 Vấn đề tranh lun

Năm 1633, bắt đầu châm ngịi cho cuộc tranh luận kéo dài ít nhất hơn 100 năm (1633-1742) do hai linh mục Juan Bautista Moralez, Dòng Đa Minh, và Antonio de Santa Maria Caballero, Dịng Phanxicơ, từ Philippin đến Trung Hoa. Hai linh mục "sốc" khi thấy các tín hữu ở Mai Dƣơng, tỉnh Phƣớc Kiến, thi hành các nghi lễ có dáng dấp mê tín dị đoan - nhƣ thực hành "hồn bạch"24. Các linh mục Dịng Tên cho phép giáo dân Trung Hoa đƣợc kính lễ Đức Khổng và ngƣời qua đời nhƣ nghi thức ngƣời Hoa quen thi hành đối với tổ tiên và các triết gia của họ.

Do đó năm 1635, hai linh mục viết thƣ cho linh mục Phó Giám tỉnh Dịng Tên Trung Hoa là Manuel Dias25hỏi cho ra lẽ, nhƣng không nhận đƣợc câu trả lời. Hai

23

Bùi Đức Sinh: Lịch Sử Giáo Hội Công Giáo, q II, Calgary 1999, trang 150-157. Étìemble, Les Je

suites en Chine, La querelle des rites (1552- 1773), Paris, 1966, tr. 103-106.

24

Xem giải thích ở phần phụ lục.

25 Manuel Dias (1574-1659), sinh năm 1574 tại Castelo-Branco, Guarda, Bồ Đào Nha; gia nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thờ kính tổ tiên trong đạo công giáo việt nam (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)