CHƢƠNG I : NGUỒN GỐC TÍN NGƢỠNG THỜ KÍNH TỔ TIÊN
4. Việc TịaThánh Rơma chấp thuận nghi lễ thờ kính tổ tiên
Có thể lập trƣờng các thừa sai tại Việt Nam về vấn đề thờ kính tổ tiên ảnh hƣởng đến Tòa Thánh, hoặc có thể do tác động của phong trào tục hóa. Ngày 8.12.1939, Giáo hồng Pio XII (ngày 7.12) đã cơng bố Huấn Thị Plane compertum
est [Điều rõ ràng], tuyên bố chấm dứt các lệnh cấm thờ kính tổ tiên tại Á Đông, và luật buộc các giáo sĩ tuyên thệ. Nội dung bản Huấn Thị nhƣ sau:
“Rõ ràng tại Viễn Đơng xưa kia có một số nghi thức gắn liền với nghi lễ ngoại giáo, nay vì những thay đổi theo thời gian về các phong tục và ý tưởng, nên nó chỉcịn mang ý nghĩa dân sự, để tỏ lịng tơn kính tổ tiên, yêu mến tổ quốc và vì lịch sựtrong các tương quan xã hội...”41
Huấn Thị Plane compertum est ra đời năm 1939, là tin vui cho các nhà truyền giáo và tín hữu tại Châu Á, giải tỏa những khó khăn lƣơng tâm. Từ nay, tân tòng gia nhập đạo đƣợc tiếp tục biểu lộ lịng tơn kính tổ tiên theo nghi thức gia đình. Tuy nhiên, do hoàn cảnh thế chiến thứ hai và các cuộc nội chiến, phải hơn hai thập niên sau, Hội Đồng Giám Mục Việt Nam mới chính thức xin Tịa Thánh cho áp dụng bản Huấn thị.
Ngày 15.11.1964, Tổng Giám Mục Phaolô Nguyễn Văn Bình đã loan tin:
“Nay thực là một ngày lịch sử, một hiện tượng mới cho toàn thể Giáo Hội Việt
Nam. Chúng tôi, đại diện cho hàng Giám Mục Việt Nam, xin long trọng công bố tin mừng này”.
Đến ngày 14.6.1965, các Giám Mục Việt Nam đã chính thức ra thông cáo hƣớng dẫn tín hữu thể thức áp dụng Huấn Thị Plane compertum est. Và ngày
14.11.1974, các Giám Mục chủ tọa Khoá Hội Thảo Truyền Bá Phúc Âm Toàn Quốc, đã bổ sung cụ thể hơn nhiều hƣớng dẫn thực hành nhƣ sau:
1. Bàn thờ gia tiên để kính nhớ ơng bà tổ tiên đƣợc đặt dƣới bàn thờ Chúa trong gia đình, miễn là trên bàn thờ khơng bày biện điều gì mê tín dị đoan, nhƣ hồn bạch...
41
http://dongten.net/noidung/8161. Bản Việt Ngữ: Linh mục Đỗ Quang Chính, SJ, theo bản tiếng
Pháp của Achard, Le Siege apostolique et les Missions, textes et Documents pontificaux, Fascicule
2. Việc đốt nhang hƣơng, đèn nến, trên bàn thờ gia tiên và vái lạy trƣớc bàn thờ, giƣờng thờ tổ tiên, là những cử chỉ thái độ hiếu thảo tơn kính, đƣợc phép làm.
3. Ngày giỗ cũng là ngày “kỵ nhật”, đƣợc “cúng giỗ” trong gia đình theo phong tục địa phƣơng, miễn là loại bỏ những gì là dị đoan mê tín, nhƣ đốt vàng mã..., và giảm thiểu, canh cải những lễ vật để biểu dƣơng đúng ý nghĩa thành kính biết ơn ơng bà, nhƣ dâng hoa trái, hƣơng đèn.
4. Trong hôn lễ, dâu rể đƣợc làm “Lễ Tổ, Lễ Gia Tiên” trƣớc bàn thờ, giƣờng thờ tổtiên, vì đó là nghi lễ tỏ lịng biết ơn, hiếu kính trình diện với ơng Bà
5. Trong tang lễ, đƣợc vái lạy trƣớc thi hài ngƣời quá cố, đốt hƣơng vái theo phong tục địa phƣơng để tỏ lịng cung kính ngƣời đã khuất, cũng nhƣ Giáo Hội cho đốt nến, xơng hƣơng, nghiêng mình trƣớc thi hài ngƣời quá cố.
6. Đƣợc tham dự nghi lễ tơn kính vị Thành Hoàng, quen gọi là “Phúc Thần” tại đình làng, để tỏ lịng cung kính biết ơn những vị mà theo lịch sử đã có cơng với dân tộc, hoặc là ân nhân của dân làng, chứ không phải vì mê tín nhƣ đối với các “u thần, tà thần”.
Trong trƣờng hợp thi hành các việc trên đây sợ có sự hiểu lầm, nên khéo léo giải thích qua những lời phân ƣu, khích lệ, thơng cảm... Đối với giáo dân, cần phải giải thích cho hiểu việc tơn kính tổ tiên và các vị anh hùng liệt sĩ, theo phong tục địa phƣơng, là một nghĩa vụ hiếu thảo của đạo làm con cháu, chứ không phải là những việc tơn kính liên quan đến tín ngƣỡng, vì chính Chúa cũng truyền "Phải thảo kính cha mẹ", đó là giới răn sau việc thờ phƣợng Thiên Chúa.
Bảng 3. Bàn thờ tổtiên trong gia đình Cơng Giáo [17, tr.95] Tính theo tỷ lệ phần trăm S T T Giáo phận Có bàn thờ tổ tiên Có thắp nhang Đặt hoa quả Khơng để gì 1 Hà Nội 75 50 25 25 2 Kontum 74,7 69,3 20 32 3 Qui Nhơn 71,4 71,4 45,7 28,6 4 Đà Lạt 97 81 12 15 5 Xuân Lộc 98,2 90,9 10,9 5,4 6 TP.HCM 82,2 73,3 4,4 26,7 7 Cần Thơ 92,9 92,9 35,7 7,1 Trung bình 84,5 75,5 22 20