2.2.1. Khái quát về mẫu khảo sát
Bảng 2.3. Phân bố mẫu khảo sát tại các trường THPT
Khu vực Trường Cán bộ Quản lý GV HS H T PHT TTCM CV Khu vực thành Thị THPT Mỹ Xuyên 1 1 5 10 THPT DTNT Huỳnh Cương 1 1 3 10
Trường THPT Hoàng Diệu 1 1 10 10
THPT Thành phố Sóc Trăng 1 1 9 10 THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai 1 1 4 10 THPT Nguyễn Khuyến 1 1 4 10 THPT DTNT Vĩnh Châu 1 1 1 10 Khu vực nông THPT Văn Ngọc Chính 1 1 5 10 THPT Thuận Hòa 1 1 4 10 THPT Lịch Hội Thượng 1 1 5 10
Khu vực Trường Cán bộ Quản lý GV HS H T PHT TTCM CV thôn THCS- THPT Trần Đề 1 1 1 10 THCS- THPT DTNT Thạnh Phú 1 1 1 10 THPT Phú Tâm 1 1 4 10 THPT An Ninh 1 1 3 10 THCS- THPT Tân Thạnh 1 1 2 10
Sở Giáo dục và Đào Tạo 1 10
Tổng 2 13 15 1 62 150
2.2.2. Tổ chức khảo sát
Tổng số phiếu khảo sát trên 04 đối tượng là 242 phiếu. Trong đó: đối với mẫu HS vì quá lớn nên được lấy một cách ngẫu nhiên với tổng số phiếu là 150 phiếu. Riêng đối với CBQL và GV giảng dạy môn Vật lí do số lượng mẫu ít nên chúng tơi tiến hành khảo sát tất cả (CBQL 30 phiếu; GV 62 phiếu). Để khảo sát thực trạng đổi mới PPDH mơn Vật lí ở các trường THPT chúng tơi sử dụng phiếu thăm dị với các câu hỏi đóng về thực trạng quản lý HĐĐM PPDH mơn Vật lí. Mỗi câu hỏi được thể hiện ở 4 mức đo về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện:
Mức 4: Rất cần thiết/Rất đồng ý/Rất thường xuyên/Rất nhiều. Mức 3: Cần thiết/Đồng ý/Thường xuyên/Nhiều.
Mức 2: Ít cần thiết/Phân vân/Ít khi/Ít
Mức 1: Không cần thiết/Không đồng ý/Không bao giờ/Không
Phiếu hỏi được thăm dò trên 04 đối tượng CBQL nhà trường, chuyên viên Sở GD & ĐT, GV dạy mơn Vật lí và HS. Đối với các mẫu phiếu đều được thiết kế khác nhau theo từng đối tượng. Riêng đối với phiếu thăm dò CBQL giống nhau. Đối với phiếu thăm dò HS chỉ khảo sát đối với một số vấn
đề đơn giản trong việc đổi mới PPDH mơn Vật lí của GV nên kết quả chỉ mang tính chất tham khảo, hỗ trợ cịn thơng tin thu thập từ CBQL và GV mới chính là vấn đề chúng tôi cần khảo sát.
2.2.3. Cách thức xử lý số liệu
Sau khi tiến hành khảo sát số liệu sẽ được xử lý bằng phần mềm Excel để mã hóa dữ liệu trước khi đưa vào phân tích thống kê bằng phần mềm SPSS. Cách quy ước và mã hóa dữ liệu như sau:
- Khu vực: Thành thị là 1; Nông thôn là 2 - Giới tính: Nữ là 2; Nam là 1
- Chức vụ CBQL: HT là 4; PHT là 3; TTCM là 2; Tổ phó chun mơn là 1.
- Về điểm trung bình của thực trạng đổi mới PPDH và quản lý HĐĐM PPDH mơn Vật lí: Điểm số của các câu hỏi đóng được quy đổi theo thang bậc 4 ứng với các mức độ, trong đó điểm thấp nhất là 1, điểm cao nhất là 4.
Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum)/n =(4-1)/4 = 0,75. Ý nghĩa của các mức như sau:
1,00 - 1,75: Không cần thiết/ Không đồng ý/ Không bao giờ/ Không hiệu quả/ Không ảnh hưởng.
1,76 - 2,50: Ít cần thiết/ Phân vân/ Ít khi/ Ít hiệu quả/Ít.
2,51 - 3,25: Cần thiết/ Đồng ý/ Thường xuyên/ Hiệu quả/ Nhiều.
3,26 - 4,00: Rất cần thiết/ Rất đồng ý/ Rất thường xuyên/ Rất hiệu quả/ Rất nhiều.
- Về điểm trung bình đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý HĐĐM PPDH mơn Vật lí: Điểm số cũng được quy đổi theo thang bậc 4 ứng với các mức độ, trong đó điểm thấp nhất là 1, điểm cao nhất là 4.
Ý nghĩa của các mức như sau:
1,76 - 2,50: Ít cần thiết/ Ít khả thi. 2,51 - 3,25: Cần thiết/ Khả thi.
3,26 - 4,00: Rất cần thiết/ Rất khả thi.
- Hệ số tương quan pearson (r) được sử dụng để tìm hiểu mối liên hệ giữa mức độ và kết quả thực hiện của các nội dung quản lý. Nếu mức ý nghĩa (sig) ≤ 0,05 thì có tương quan giữa mức độ và kết quả thực hiện, nếu sig > 0,05 thì khơng có tương quan giữa mức độ và hiệu quả thực hiện.
Cách đọc ý nghĩa sau khi có kết quả tương quan (r): + r từ 0,00 đến 0,19: Sự liên hệ không đáng kể. + r từ 0,20 đến 0,39: Sự liên hệ ở mức thấp. + r từ 0,40 đến 0,59: Sự liên hệ ở mức trung bình. + r từ 0,60 đến 0,79: Sự liên hệ từ vừa phải đến rõ rệt. + r từ 0,80 đến 1,00: Sự liên hệ cao, rất đáng tin cậy.
- Về xử lý số liệu phỏng vấn: Chúng tơi mã hóa số liệu phỏng vấn của 15 CBQL, gồm 1 chuyên viên Sở GD & ĐT, 9 PHT và 5 TTCM. Đối với chuyên viên Sở GD & ĐT chúng tơi mã hóa là CV, PHT chúng tơi mã hóa theo thứ tự PHT1 đến PHT9, TTCM được mã hóa theo thứ tự TTCM1 đến TTCM5.
Cách xử lý số liệu phỏng vấn: Chúng tôi chọn lọc các ý kiến trả lời giống nhau của người được phỏng vấn ở từng câu hỏi sau đó ghi lại kết quả.
2.3. Thực trạng nhận thức về đổi mới phương pháp dạy học và quản lý đổi mới phương pháp dạy học mơn Vật lí ở các trường trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng
Qua tiến hành khảo sát 62 GV và 30 CBQL tại 15 trường THPT trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng về sự cần thiết đổi mới PPDH mơn Vật lí với điểm trung bình trong câu hỏi khảo sát đối với GV là 3.29 và 3.73 điểm đối với CBQL. Điều này chứng tỏ đa số GV và CBQL đều cho rằng việc đổi mới
PPDH mơn Vật lí là “rất cần thiết”, với tỷ lệ tần suất xuất hiện đối với các mức độ được lựa chọn như sau:
Bảng 2.4. Tỷ lệ nhận thức về sự cần thiết đổi mới PPDH mơn Vật lí đối với CBQL và GV
Mức
độ Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết
Khơng cần thiết Tỷ lệ (%) GV19 CBQL22 GV42 CBQL8 GV1 CBQL0 GV0 CBQL0 30,65 73,33 67,74 26,67 1,61 0 0 0 Đa số CBQL và GV đều cho rằng việc đổi mới PPDH là rất cần thiết (73,33% và 30,65%), chỉ có một bộ phận nhỏ GV cho rằng việc đổi mới là ít cần thiết (1,61%).
Kết quả nhận thức về mức độ cần thiết đổi mới PPDH của CBQL và GV như trên là đáng mừng bởi lẽ chắc chắn CBQL và GV sẽ tích cực hưởng ứng, tham gia đổi mới PPDH mơn Vật lí và CBQL có trách nhiệm hơn để quản lý tốt hoạt động đổi mới PPDH mơn Vật lí.
Ngồi ra, người nghiên cứu đã tiến hành khảo sát nhận thức chung về vấn đề đổi mới PPDH mơn Vật lí của đội ngũ GV ở các trường THPT tỉnh Sóc Trăng. Chúng tơi có kết quả ở bảng 2.5
Bảng 2.5. Nhận thức chung của GV về đổi mới phương pháp dạy học mơn Vật lí
TT Nội dung Điểm Trung bình
mức độ nhận thức
Độ lệch chuẩn
1
Đổi mới PPDH mơn Vật lí là tăng cường hoạt động của HS, giảm nhẹ hoạt động của GV trong tiết học mơn Vật lí.
TT Nội dung Điểm Trung bình mức độ nhận thức
Độ lệch chuẩn
2
Đổi mới PPDH mơn Vật lí là tạo động cơ, hứng thú trong học tập mơn Vật lí.
3,16 0,54
3
Đổi mới PPDH mơn Vật lí là tạo cho HS trở thành chủ thể hoạt động tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo trong học tập.
3,21 0,56
4
Đổi mới PPDH môn Vật lí là tạo cho HS tự đánh giá và điều chỉnh hoạt động học tập mơn Vật lí.
3,15 0,63
5
Đổi mới PPDH mơn Vật lí là xác lập vai trò tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của GV trong hoạt động dạy học mơn Vật lí.
3,05 1.09
6
Đổi mới PPDH mơn Vật lí là vận dụng linh hoạt các PPDH truyền thống theo hướng tích cực, phát huy năng lực của HS.
3.13 0,67
7
Đổi mới PPDH mơn Vật lí là GV chỉ cần chuẩn bị tốt bài giảng điện tử để trình chiếu trên lớp.
1,90 1.01
8
Đổi mới PPDH mơn Vật lí là kết hợp đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.
2,27 0,99
9
Đổi mới PPDH mơn Vật lí là dạy học thông qua tổ chức hoạt động của HS.
3,11 0,51
10
Đổi mới PPDH mơn Vật lí chỉ có kết quả khi đổi mới hoạt động toàn diện hoạt động dạy học.
Nhằm xác lập vai trò của HS, cũng như tầm quan trọng của GV trong vấn đề đổi mới PPDH mơn Vật lí. Người nghiên cứu tiến hành phân tích các vấn đề sau:
a. Về vai trị GV và HS trong q trình đổi mới PPDH mơn Vật lí tại các trường THPT
- Việc xác lập vai trò của HS trong đổi mới PPDH mơn Vật lí với những nội dung sau:
+ Tăng cường hoạt động của HS, giảm nhẹ hoạt động của GV trong tiết học mơn Vật lí với điểm trung bình của nội dung khảo sát này là 3,29 và 3,67. Điều này chứng tỏ quá trình tăng cường hoạt động của HS đối với đổi mới PPDH mơn Vật lí rất cần thiết, đa số GV lựa chọn hoạt động này cho việc đổi mới phương pháp của mình.
+ Tạo động cơ, hứng thú trong học tập mơn Vật lí, đa số GV được khảo sát đều cho rằng là cần thiết với điểm số trung bình của nội dung này là 3,16. Điều đó cho thấy GV nhận thức rõ việc xác lập vai trò của HS trong việc đổi mới PPDH mơn Vật lí.
+ Tạo cho HS trở thành chủ thể hoạt động tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo trong học tập trong quá trình đổi mới PPDH mơn Vật lí được nhiều GV đồng tình với điểm trung bình nội dung được khảo sát là 3,21. Điều đó chứng tỏ tầm quan trọng và việc xác lập vai trò của HS đối với việc đổi mới phương pháp là cần thiết.
+ Tạo cho HS tự đánh giá và điều chỉnh hoạt động học tập mơn Vật lí. Ở nội dung này được sự đồng thuận của nhiều GV giảng dạy với điểm trung bình 3.15. Điều đó cho thấy nhận thức của GV về tầm quan trọng trong việc tự đánh giá và điều chỉnh học tập của HS trong học mơn Vật lí là cần thiết.
- Xác lập vai trò tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của GV trong hoạt động dạy học mơn Vật lí đa số GV đều cho rằng việc xác lập vai trị này là cần thiết với điểm trung bình 3,05. Điều đó chứng tỏ GV có nhận thức tốt về
việc xác lập vai trò tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của GV trong quá trình đổi mới PPDH mơn Vật lí.
b. Về việc vận dụng các phương pháp trong q trình đổi mới PPDH mơn Vật lí được GV đánh giá như sau
- Vận dụng linh hoạt các PPDH truyền thống theo hướng tích cực, phát triển năng lực của HS. Qua kết quả phân tích thống kê cho thấy việc vận dụng này với điểm trung 3,13. Điều đó chứng tỏ nhiều GV nhận thức được rằng phải kết hợp các phương pháp truyền thống với phương pháp hiện đại và biết cách phát huy năng lực của HS trong q trình giảng dạy nhằm tối ưu hóa mặt tích cực của từng phương pháp.
- Đổi mới PPDH mơn Vật lí là GV chỉ cần chuẩn bị tốt bài giảng điện tử để trình chiếu trên lớp với mức điểm cho nội dung này là 1.90. Kết quả cho thấy nhiều GV nhận thức được rằng việc đổi mới PPDH mơn Vật lí khơng chỉ đơn thuần là việc soạn bài giảng và trình chiếu trong quá trình dạy học.
- Việc kết hợp đánh giá của GV và tự đánh giá của HS. Việc đánh giá và tự đánh giá này nhiều GV còn phân vân với số điểm khảo sát là 2,27. Điều này cho thấy GV chưa coi trọng sự kết hợp đánh giá của GV và tự đánh giá của HS vì lo ngại tính khách quan và năng lực của một số HS chưa đảm bảo cho việc tự đánh giá.
- Dạy học thông qua tổ chức hoạt động của HS. Qua kết quả khảo sát cho thấy nhiều GV đồng ý với vận dụng phương pháp này cho quá trình đổi mới PPDH mơn Vật lí với số điểm trung bình là 3,11.
- Đa phần GV khơng đồng tình với việc vổi mới PPDH mơn Vật lí chỉ có kết quả khi đổi mới hoạt động toàn diện hoạt động dạy học với số điểm khảo sát là 1,89.
Nhìn chung GV đều có nhận thức đúng đắn về mức độ cần thiết phải đổi mới PPDH mơn Vật lí và xem nó là điều kiện tiên quyết để thực hiện đổi mới thành công. Tuy nhiên, vấn đề đổi mới PPDH có hiệu quả hay khơng cịn
phụ thuộc rất nhiều yếu tố: Xây dựng bài học, vận dụng các PPDH hiện đại, khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học mơn Vật lí…
2.4. Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học mơn Vật lí ở các trường trung học phổ thơng tỉnh Sóc Trăng
Đi sâu vào đánh giá việc thực hiện đổi mới PPDH môn Vật lí ở các trường THPT tỉnh Sóc Trăng qua các yếu tố như: xây dựng kế hoạch bài học, sử dụng các phương pháp dạy học, sử dụng các phương tiện dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS với kết quả khảo sát về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện. Kết quả phân tích thống kê như sau
2.4.1. Xây dựng kế hoạch bài dạy
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng đổi mới PPDH TT Nội dung Điểm trung bình mức độ thực hiện Độ lệch chuẩn mức độ thực hiện Điểm trung bình hiệu quả thực hiện Độ lệch chuẩn hiệu quả thực hiện 1 GV đã thiết kế bài dạy mơn Vật lí theo
hướng đổi mới
PPDH.
2,39 1.03 2,34 0,90
2
GV sử dụng các nguồn thông tin trên internet, sách giáo khoa, sách giáo viên để thiết kế bài dạy.
3,53 0,64 3,21 0,52
3
Kế hoạch bài dạy được thiết kế phù hợp với đối tượng HS, tạo hứng thú, lôi cuốn HS tham gia.
TT Nội dung Điểm trung bình mức độ thực hiện Độ lệch chuẩn mức độ thực hiện Điểm trung bình hiệu quả thực hiện Độ lệch chuẩn hiệu quả thực hiện 4
Kế họach bài dạy được thiết kế theo hướng phát triển năng lực học tập của HS.
2,44 1,14 2,10 0,92
5 GV biết thiết kế
trình chiếu bài giảng. 3,42 0,73 3,06 0,50
Điểm trung bình cộng 2,78 2,72
Qua kết quả phân tích thống kê tại bảng 2.6 chúng tôi đánh giá kết quả về mức độ và hiệu quả thực hiện đối với hoạt động xây dựng kế hoạch bài giảng trong thực hiện đổi mới PPDH mơn Vật lí như sau:
- GV đã thiết kế bài dạy mơn Vật lí theo hướng đổi mới PPDH được cho là ít khi thực hiện với điểm trung bình khảo sát là 2,39 và được đánh giá hiệu quả thực hiện là ít hiệu quả với điểm trung bình khảo sát là 2,34. Điều này là tất nhiên.
- Việc sử dụng các nguồn thông tin trên internet, sách giáo khoa, sách giáo viên để thiết kế bài dạy và GV biết thiết kế trình chiếu bài giảng được thực hiện rất thường xuyên với số điểm trung bình 3,53 và được đánh giá thực hiện có hiệu quả điểm trung bình 3,21. Qua quan sát thực tế và trao đổi với lãnh đạo nhà trường, chúng tơi thấy rằng các trường THPT đều có phịng máy và mỗi phòng đều được kết nối internet, tạo điều kiện cho GV cập nhật các thông tin kịp thời phục vụ cho việc giảng dạy.
- Đối với các hoạt động: GV xây dựng kế hoạch bài dạy phù hợp với đối tượng HS, tạo hứng thú, lôi cuốn HS tham gia; Kế họach bài dạy được thiết kế theo hướng phát triển năng lực học tập của HS đa số GV đều cho rằng
ít khi thực hiện với điểm trung bình lần lượt: 2,21 và 2,44. Tuy nhiên, nó cũng