Các biện pháp nói trên đều có tính độc lập tương đối do có tính đặc thù và ý nghĩa riêng của mỗi biện pháp. Tuy thế, giữa các biện pháp ln ln có mối quan hệ, tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau thúc đẩy việc nâng cao chất lượng và hiệu quả đổi mới PPDH mơn Vật lí.
- Nhóm biện pháp 1 là điều kiện cơ bản để quản lý hoạt động đổi mới PPDH mơn Vật lí. Cơng tác xây dựng kế hoạch đổi mới giúp HT đưa ra mục tiêu, định hướng đổi mới làm cơ sở cho việc huy động nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó. Ngồi ra, việc lập kế hoạch còn giúp nhà trường xử lý kịp thời với những thay đổi trong tổ chức cũng như mơi trường. Kế hoạch cịn giúp
cho việc kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới PPDH được dễ dàng hơn vì nó được coi là tiêu chuẩn kiểm tra quan trọng.
- Nhóm biện pháp 2 là các biện pháp trọng tâm, đột phá quyết định chất lượng thực hiện đổi mới phương pháp dạy của GV dạy mơn Vật lí và hoạt động học tập của HS. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH giúp nhà quản lý hiện thực hóa mục tiêu đề ra, tạo động lực, khuyến khích cho sự đổi mới, tạo nên chất lượng tốt hơn cho hoạt động đổi mới PPDH mơn Vật lí.
- Nhóm biện pháp 3, 4 là các biện pháp mang tính hỗ trợ, tạo điều kiện để thực hiện các biện pháp còn lại. Kiểm tra đánh giá giúp nhà quản lý phát hiện sai sót để kịp thời điều chỉnh, uốn nắn làm cho hoạt động đổi mới đạt được mục đích đề ra; góp phần đơn đốc việc thực hiện kế hoạch đổi mới với hiệu quả cao; bên cạnh đó, việc kiểm tra đánh giá cịn giúp HT khen thưởng chính xác các cá nhân xuất sắc, đồng thời có hình thức xử phạt hợp lý đối với cá nhân thiếu tích cực thực hiện đổi mới PPDH mơn Vật lí.
Tuy vậy, khơng có biện pháp nào là vạn năng. Do đó, người CBQL cần phối hợp nhuần nhuyễn giữa các biện pháp với nhau để phát huy ưu thế của từng biện pháp. Vì thế, trong quá trình thực hiện, người CBQL cần phải chú ý đến đặc điểm tâm lý của thầy - trị, điều kiện về trình độ, kỹ năng của GV và HS.