Kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách cho học sinh viết tiểu luận trong dạy học phần cơ sở vật chất và di truyền ở lớp 10 chuyên sinh (Trang 26 - 29)

1.2 .Cơ sở lí luận

1.2.5.3 .Khái niệm tự nghiên cứu

1.2.5.4. Kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu

* Khái niệm:

Từ những phân tích các khái niệm thành phần kể trên, trong đề tài này, chúng tôi xin đề xuất định nghĩa khái niệm “kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu” nh sau:

“Kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu là khả năng của chủ thể nhận thức sử dụng tốt

các nguồn tài liệu để tự mình đi sâu, tìm hiểu kĩ một vấn đề nào đó nhằm nắm vững bản chất vấn đề đó hoặc để giải quyết những điều mà vấn đề đó đặt ra hay để rút ra những hiểu biết mới. Khả năng này có đợc qua đào tạo, rèn luyện .

Nh vậy kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu chính là một kĩ năng nhận thức. Đối với quá trình nhận thức của ngời học thì đó chính là một cách học, kĩ năng học, kĩ năng tự học. Do đó chúng ta có thể xác định đợc vị trí của khái niệm này với các yếu tố của quá trình học nh sau:

Kĩ năng = Cách học  Nội dung

Kĩ năng học là khả năng sử dụng cách học tác động đến một nội dung học hay là khả năng thực hiện một hoạt động học.

Khi chủ thể sử dụng cách học và kĩ năng tác động đến nội dung học thì đạt đợc yêu cầu hay hiệu quả mong muốn là mục tiêu.

Nh vậy, chúng ta cũng có thể nhận thấy nếu xây dựng đợc một quy trình hình thành loại kĩ năng này cho HS một cách khoa học, có hệ thống từ khâu hình thành tới kiểm tra đánh giá thì nó có thể biến thành một loại phẩm chất, nhân cách ở ng ời học, góp phần to lớn tạo ra con ngời có năng lực tự học, tự nghiên cứu suốt đời.

* Cơ sở hình thành

Kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu đợc hình thành dựa trên những cơ sở sau: - Cơ sở Sinh học:

Theo Skinner, học là hình thành các hành vi – tác động phản xạ có điều kiện do chính hệ quả của các hành vi đó làm tác nhân kích thích. Cơ chế học là cơ chế hình thành các hành vi - tác động phản xạ có điều kiện trong mơi trờng sống của chủ thể. Quan niệm này đã nhấn mạnh vai trò thúc đẩy q trình học do chính nhu cầu nội tại của ngời học, vì vậy ngời học học một cách tích cực, chủ động, tự nguyện. Tuy nhiên quan niệm này cho rằng kết quả nhận thức chỉ đạt đợc qua thời gian dài lặp lại chuỗi thử và sai. Do đó hoạt động học cần đợc thực hiện trong một khoảng thời gian dài. Vì vậy, việc vận dụng lý thuyết này một cách nguyên mẫu là khó phù hợp với thực tiễn dạy học ở phổ thông. Tự nghiên cứu tài liệu chính là một dạng hoạt động nhận thức nên nó cũng tuân theo quy luật này. Trong thực tế, khả năng tự học, tự nghiên cứu tài liệu của mỗi ngời là do chính bản thân họ tự đúc kết, tự rút kinh nghiệm trong quá trình tự học, tự nghiên cứu cho nên sự hình thành kĩ năng này, ở mỗi cá nhân ngời học là khác nhau. Trong q trình dạy học, ngời dạy chỉ có thể định hớng cho ngời học các bớc hình thành nhằm giúp học sinh có thể hình thành năng lực này nhanh hơn, tránh mất thời gian mò mẫm thử sai. Từ những hớng dẫn của GV, tự HS sẽ rút ra cách tự nghiên cứu tài liệu của riêng mình.

- Theo mơ hình tiếp cận lí thuyết thơng tin:

Q trình thơng tin bao gồm giai đoạn ghi nhận thông tin từ môi trờng vào bộ cảm nhận, xử lý thơng tin bằng bộ xử lý, sau đó là tiến trình chủ động mã hóa (q trình chuyển thơng tin từ bộ xử lý- trí nhớ ngắn hạn - tới bộ nhớ lúc thông tin đã đợc sẵn sàng lu trữ), lu trữ (tiến trình liên kết và sắp xếp thơng tin thành cấu trúc trong bộ nhớ) và tái hiện thơng tin (q trình lặp lại thơng tin thơng qua tơng tác giữa bộ xử lý và bộ nhớ).

Mơ hình dạy học tiếp cận lý thuyết thông tin

Thông tin từ môi tr- ờng Cơ quan cảm nhận Trí nhớ ngắn hạn Trí nhớ dài hạn Mất hoặc quên

(Nguồn: Teaching for learning at university [13,15,27] )

Chỉ một phần thông tin từ môi trờng đợc bộ cảm nhận ghi lại, sau đó chỉ cịn một phần nhỏ đợc chuyển sang bộ xử lý. Sau đó phần lớn thơng tin đợc bộ xử lý ghi nhận cũng bị lãng qn. Ln có sự trao đổi thờng xun giữa bộ nhớ và bộ xử lý nhờ đó mà có sự tích hợp thơng tin mới vào hệ thống thông tin cũ và cấu trúc lại thông tin cũ

dới ánh sáng của thơng tin mới.

Q trình thu nhận thơng tin từ môi trờng vào bộ nhớ đợc sự hớng dẫn và điều khiển của một hệ điều hành – kiểm tra có chức năng tập trung sự chú ý, lựa chọn cách học, cách làm, động viên, kích thích, kiểm tra, điều chỉnh q trình hớng tới mục tiêu. Hệ điều hành cũng xác định thông tin nào cần thu thập, cần đa vào bộ xử lý, cách thức ghi nhận, ghi nhận cùng những thông tin nào, ở đâu, lúc nào và tại sao cần phải tái hiện. Trình độ của hệ điều hành quyết định năng lực về nhận thức, về t duy giữa các chủ thể. Do đó, cùng một vấn đề, cùng một mơi trờng nhng các chủ thể khác nhau có khả năng nhận thức khác nhau.

Từ mơ hình tiếp cận lí thuyết thơng tin kể trên, ta có thể thấy tự nghiên cứu tài liệu chính là giai đoạn chủ thể nhận thức thu nhận và xử lý thơng tin từ nguồn tài liệu. Đó chính là giai đoạn đầu tiên của chu trình học. Kiến thức thu đợc cịn mang tính chất cá nhân, cha có độ chính xác cao.

* Các kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu cần có

Bác Hồ, trong “Bút ký đọc sách” của mình đã chỉ ra phơng pháp đọc sách với các nội dung cơ bản sau: : Thứ nhất là chú trọng đến việc ghi chép, đánh dấu, gạch chân, đóng khung, thậm chí là cắt dán để khỏi mất thời gian đọc đi đọc lại “Những cái gì đã nghe, đã thấy, đã hỏi đợc, đã đọc đợc thì chép lấy để dùng để viết”; Thứ hai là “ đọc tài liệu thì phải đào sâu, hiểu kĩ, khơng tin một cách mù quáng từng câu trong sách” và nếu cha vỡ lẽ thì cần ln đặt câu hỏi “Vì sao?”; Thứ ba là cần phải biết “vận dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tiễn”.

Tác giả Lê Khánh Bằng trong “Học và Dạy cách học” đã đa ra các phơng pháp thu nhận thông tin (phơng pháp đọc sách và ghi chép, phơng pháp hỏi, phơng pháp nghe giảng, phơng pháp nhớ, học trong sự tập trung t tởng cao độ, phơng pháp sử dụng

từ điển) và các phơng pháp xử lý thông tin (diễn đạt thông tin, học bằng phơng pháp tiếp cận hệ thống, đặt câu hỏi, nghiên cứu theo nhóm, lập sơ đồ khái niệm, viết đoạn văn, sắp xếp khái niệm, viết tóm tắt từ các bản ghi chép)

Dựa trên cơ sở nghiên cứu phơng pháp đọc tài liệu của những ngời đi trớc, mơ hình dạy học tiếp cận lí thuyết thơng tin và từ kinh nghiệm dạy và học của bản thân, chúng tôi đề xuất các kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu cơ bản cần rèn luyện cho HS chuyên Sinh nh sau:

• Xác định vấn đề cần nghiên cứu.

• Lựa chọn tài liệu.

• Xác định mục đích đọc tài liệu.

• Ghi chép tài liệu.

• Đặt câu hỏi.

• Sắp xếp và hệ thống thơng tin nh viết sơ đồ, bản đồ khái niệm, tóm tắt thơng tin thành các ý chính,…

• Diễn đạt lại thơng tin đã thu đợc theo ý hiểu của bản thân ngời học một cách phù hợp.

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách cho học sinh viết tiểu luận trong dạy học phần cơ sở vật chất và di truyền ở lớp 10 chuyên sinh (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w