2.1.3 .Cơ sở khoa học của việc dạy phần CSV C CCD Tở lớp 10 chuyên Sinh
2.3.1.6. Rèn kĩ năng diễn đạt lại thông tin đã thu đợc theo ý hiểu của bản thân ngời học
ngời học
Thơng tin thu đợc có thể đợc ngời học ghi lại một cách vắn tắt, lập thành sơ đồ, bảng biểu, Các sơ đồ, bảng biểu có thể đ… ợc sử dụng để giúp ngời học ghi nhớ nhng có thể là để hiểu, để củng cố hoặc mở rộng, nâng cao về một nội dung cụ thể hoặc để hệ thống hoá kiến thức.
Kĩ năng diễn đạt lại thơng tin trong q trình học theo ý hiểu của ngời học là một kĩ năng vơ cùng quan trọng, nó giúp ngời học khơng chỉ biết mà còn phải hiểu và vận dụng đợc kiến thức đã học một cách linh hoạt.
Đó cũng là kĩ năng vơ cùng quan trọng trong viết luận, nó quyết định tính thuyết phục của bài luận vì một trong những yêu cầu của bài tiểu luận là “ ngời học cần phải diễn đạt đợc kiến thức theo ý hiểu của bản thân mình”. Và do đó, tất yếu là việc viết luận thờng xuyên cũng góp phần rèn luyện, nâng cao và hoàn thiện kĩ năng này cho ngời học.
Kĩ năng này cũng chỉ đợc hình thành và hồn thiện khi ngời học đợc rèn luyện một cách tỉ mỉ trong q trình học.
Ví dụ 1: Khi dạy về các dạng đột biến lệch bội, GV có thể cho sơ đồ bộ NST của ruồi giấm rồi yêu cầu HS: “Dựa trên hình vẽ bộ NST ruồi giấm, các em hãy dựa thể hiện các dạng đột biến lệch bội mà SGK đề cập ở phần đột biến lệch bội, SGK Sinh học 12 Nâng cao dới dạng sơ đồ .” Hoặc “Hãy viết kí hiệu bộ NST nh thế nào để phân biệt các dạng lệch bội .”
Ví dụ 2: Khi dạy về các q trình, GV cũng có thể u cầu HS thể hiện q trình đó dới dạng sơ đồ. Ví dụ, khi dạy về nguyên tắc bán bảo toàn, sau khi cung cấp cho HS nội dung của ba nguyên tắc tái bản mà ngời ta dự đốn có thể xảy ra trong quá trình nhân đơi ADN là ngun tắc bảo tồn, bán bảo tồn và phân tán, GV có thể yêu cầu HS thể hiện ba nguyên tắc đó bằng sơ đồ và từ sơ đồ xác định đợc nguyên tắc phù hợp cho nhân đôi ADN là nguyên tắc bán bảo tồn.
Ví dụ 3: Khi dạy về cơ chế phát sinh các lệch bội, GV có thể yêu cầu HS vẽ sơ đồ thể hiện cơ chế phát sinh các lệch bội hay gặp ở ngời nh hội chứng Đao, hội chứng XO, XXX, XXY, XYY,…
Ví dụ 4: Khi dạy về sự phân li độc lập và tổ hợp tự do ngẫu nhiên của các NST trong giảm phân, GV có thể giao bài tập: “ ở một tế bào sinh trứng xét hai cặp NST Aa và Bb, bằng sơ đồ, hãy chứng minh rằng sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST đã bắt đầu từ kĩ giữa I của giảm phân chứ khơng phải ở kì sau I”. Với bài tập này, bằng hệ thống sơ đồ, HS sẽ thấy sự phân li độc lập và tổ hợp tự
do ngẫu nhiên của các NST trong giảm phân đã bắt đầu ngay từ khi các NST tập hợp theo các cách khác nhau thành hàng hai trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vơ sắc. Chính sự tập hợp này sẽ quyết định loại giao tử đợc hình thành sau giảm phân là loại nào.
2.3.1.7.Rèn cho HS kĩ năng t duy đa chiều
Đó chính là cách nhìn nhận vấn đề theo nhiều chiều hớng, nhiều mặt khác nhau, thậm chí là đối lập nhau. Thực tế cho thấy, sách không phải lúc nào cũng đúng, cũng đủ. Tơng tự nh vậy, khơng phải mọi điều thầy nói ra đều đúng và đều là “khn vàng thớc ngọc”. Điều đó là tất yếu vì ngời viết sách, ngời thầy dù có tài
mấy thì trình độ nhận thức cũng chỉ có hạn. Có những điều thầy, ngời viết sách nhận thức đúng, nhng có điều cha nhận thức đợc hoặc nhận thức cịn cha đúng. Thứ nữa, có những điều, với trình độ nhận thức của nhân loại lúc đó là đúng nhng chỉ cần một thời gian ngắn sau, nó là sai hoặc cha đủ. Nh Bác Hồ từng khẳng định: “ Khi đọc sách không đợc tin mù quáng vào từng câu, từng chữ trong sách”. Aristot khi đợc hỏi tại sao lại hay cãi thầy mình, thậm chí lập hẳn một trờng phái triết học đối lập với thầy đã trả lời: “ Tôi yêu thầy Platon, nhng tơi cịn u chân lý hơn”.
Trong q trình dạy học, chúng tơi nhận thấy có rất nhiều HS của chúng ta quá thụ động (kể cả HS chuyên) . Thậm chí nhiều khi chúng tơi cố tình nói sai đi để thử phản ứng nhng có nhiều em vẫn khơng tỏ thái độ gì. Hiện tợng này có nguyên nhân từ cách dạy áp đặt của nhiều thầy cô giáo từ THCS. Với nhiều thầy cơ, học trị đi ngợc lại hoặc đi theo hớng khác hớng mình đã chỉ ra là học trị h. Cách học, cách dạy này dần làm thui chột t duy độc lập, óc phán đoán của các em và rõ ràng những HS nh vậy sẽ khó có thể có tố chất của một nhà khoa học.
Trong quá trình đọc tài liệu để viết luận, HS rất dễ gặp nhiều nguồn thông tin khác nhau thậm chí là trái chiều nhau làm cho các em rất lúng túng. Đặc biệt, khi sử dụng Internet, đơng nhiên HS sẽ có thể đọc đợc những nguồn thơng tin khơng chính xác, nhiều khi là có hại cho các em. Đây cũng là khó khăn mà nhiều HS vấp phải khi đọc tài liệu để viết TL.Vì vậy, trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi quyết định đa thêm việc rèn kĩ năng t duy đa chiều vào quá trình rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu.
Trong q trình rèn kĩ năng này, chúng tơi giúp các em chỉ ra những chỗ mà tài liệu viết cha chính xác hoặc cịn thiếu. Đơi chỗ, chúng tơi cũng “giả vờ” nói sai để thử phản ứng của học sinh. Hoặc đa ra một tình huống trái ngợc với tình huống đ- ợc học và đặt câu hỏi “ Điều gì xảy ra nếu .”. Cách làm này kích thích ham muốn…
tìm tịi của HS rất nhiều vì các em đợc quyền đa ra chủ kiến của mình, đợc giải thích rõ ràng tại sao ý kiến của mình cịn cha đúng, cha đủ và đợc tự hào khi mình “thắng thầy” mình. Đặc biệt, nó giúp HS tăng cờng khả năng lập luận, hùng biện trớc đám đơng. Ngồi ra, nó cũng có ích cho cuộc sống sau này của HS do các em luôn t duy
về một vấn đề theo nhiều chiều hớng, dự đốn đợc nhiều tình huống có thể xảy ra để có thể giải quyết sớm hoặc chí ít là khơng q bất ngờ. Nó cũng kích thích thầy ln tự đọc, tự tìm tịi để tăng cờng chuyên môn nghiệp vụ. Đây cũng là việc làm vơ cùng khó, do thói quen tin tởng tuyệt đối vào thầy, vào sách đã ăn sâu vào các em từ lâu. Mặt khác, cũng ít ngời thầy chấp nhận thua hoặc “giả vờ thua” học trị vì sợ “mất thiêng”.
Vì vậy, theo kinh nghiệm của chúng tơi, cách làm hữu hiệu nhất là hớng dẫn HS đọc về lợc sử của một nghiên cứu hoặc của một nhà khoa học nào đó. Khi thấy đợc quá trình phát hiện ra một sự kiện khoa học là cả một quá trình thử và sai, quá trình tranh luận trong đó có việc phải lật đi lật lại một vấn đề đã đợc ngời đi trớc khẳng định, thậm chí đợc xem là đúng tuyệt đối, HS cũng sẽ dần hình thành kĩ năng này.
Ví dụ1: Khi dạy về cấu trúc và chức năng của ADN và prôtêin, chúng tôi yêu cầu HS làm đề tài tiểu luận dựa trên tình huống sau: “ Ăngghen từng khẳng định, ở đâu có prơtêin, ở đó có sự sống. Sau đó, vào nửa cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20, rất nhiều nhà khoa học cho rằng prôtêin là vật chất mang thông tin di truyền. Bằng hiểu biết về di truyền học hiện đại, em hãy bày tỏ quan điểm của mình về vấn đề trên”.
Ví dụ 2: Sau khi dạy xong về cấu trúc của gen ở các nhóm sinh vật, GV nêu câu hỏi: “Hãy cho biết quan điểm của mình về mối quan hệ 1 gen -> 1prơtêin -> 1 tính trạng”. Nếu HS chỉ biết định nghĩa gen trong SGK, sẽ khẳng định đây là mối quan hệ hồn tồn đúng. Nhng nếu có t duy đa chiều hơn, HS sẽ khẳng định, mối quan hệ này đúng nhng cha đủ. Đúng trong đa số trờng hợp là 1 gen quy định cấu trúc một prơtêin từ đó quy định một tính trạng tơng ứng. Cha đủ là do các trờng hợp sau:
- 1 tính trạng có thể do nhiều gen cùng quy định (tính trạng đa gen): + 1 phân tử prơtêin có thể cấu trúc gồm nhiều chuỗi pơlypeptid. + Có nhiều gen cùng điều hồ chức năng của 1 gen khác.
- 1 gen có thể quy định nhiều tính trạng (gen đa hiệu):
+ Một gen quy định cấu trúc 1 chuỗi pơlypeptid từ đó quy định cấu trúc 1 prơtêin nhng prơtêin đó tác động cùng một lúc đến nhiều tính trạng.
Một gen ở nhân chuẩn tổng hợp 1 mARN sơ khai nhng mARN qua quá trình cắt bỏ Intron và nối các đoạn Êxon có thể tạo nhiều loại mARN trởng thành từ đó quy định cấu trúc nhiều chuỗi pôlypeptid và ảnh hởng tới nhiều tính trạng.
Trả lời câu hỏi trên vừa có ý nghĩa giúp HS có cách nhìn khác với định nghĩa gen trong sách giáo khoa, vừa có khả năng hệ thống kiến thức đồng thời cũng tạo nền tảng giúp HS lĩnh hội tốt hơn nội dung phần các quy luật di truyền.
Ví dụ 3: Sau khi dạy xong về đặc điểm của mã di truyền, GV có thể đa ra câu hỏi sau: “ Các nhà khoa học phát hiện một số trờng hợp ngoại lệ về mã di truyền nh sau :
Codon Bộ ba mã sao– Trong nhân ở ty thể động vật có vú
AGA, AGG Arginin Kết thúc
AUA, AUX, AUU Isoleusin Metionin
UGA Kết thúc Triptophan
Dựa vào kết quả nghiên cứu này nhiều nhà khoa học cho rằng tính phổ biến của mã di truyền đã bị vi phạm. Em hãy cho biết quan điểm của mình về vấn đề trên và biện luận cho quan điểm của mình . ”
Mặc dù bản thân vấn đề trên còn đang gây tranh cãi với nhiều ý kiến trái chiều nhng việc đa ra một vấn đề cịn cha có đáp án đúng sẽ cho HS thấy những điều bí ẩn của thế giới là vơ hạn và trình độ nhận thức của con ngời mới chỉ có giới hạn, cịn có nhiều chỗ để các em t duy, khám phá. Nó cũng giúp HS tự tin và hứng thú hơn khi tự mình đề xuất một giả thuyết nào đó và tự mình giải đáp nó.