Giai đoạn 1: Rèn các kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu cơ bản

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách cho học sinh viết tiểu luận trong dạy học phần cơ sở vật chất và di truyền ở lớp 10 chuyên sinh (Trang 79)

2.1.3 .Cơ sở khoa học của việc dạy phần CSV C CCD Tở lớp 10 chuyên Sinh

2.3. Biện pháp rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho HS làm

2.3.1. Giai đoạn 1: Rèn các kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu cơ bản

2.3.1.1. Rèn kĩ năng xác định vấn đề cần nghiên cứu

Kĩ năng này đóng vai trị quan trọng, định hớng tồn bộ mọi hoạt động của HS. Với HS phổ thông, việc vấn đề cần nghiên cứu thờng do GV giao cho hoặc các em tự xác định đợc thông qua các câu hỏi, các bài tập và tình huống có vấn đề mà GV đa ra. Các em cũng có thể độc lập xác định đợc vấn đề cần nghiên cứu trong quá trình tự học mà khơng cần sự định hớng hay gợi ý của GV .

Để rèn kĩ năng xác định vấn đề nghiên cứu cho HS, trong quá trình dạy hai chuyên đề về CSVC – CCDT, chúng tôi giao cho các em các câu hỏi, bài tập dựa trên các tình huống có vấn đề rồi hớng dẫn các em cách xác định các yêu cầu của câu hỏi, bài tập (phân tích đề).

Ví dụ1: Sau khi yêu cầu HS đọc nội dung về cơ chế thay thế đoạn mồi bằng các trình tự nuclêơtid tơng ứng trong nhân đôi ADN, chúng tôi đặt câu hỏi tổng quát:

Các em hãy đọc nội dung SGK 12 nâng cao, phần Cơ chế nhân đôi ADN và dự

đoán xem sự thay thế đoạn mồi ở sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn giống và khác nhau nh thế nào? .” Sau đó, chúng tơi dần hớng dẫn các em xác định vấn đề bằng hệ thống câu hỏi nh sau:

Giai đoạn 1: Rèn các kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu cơ bản

Giai đoạn 2: Tổ chức học sinh làm báo cáo TL

- GV : Các em hãy gạch chân những từ và cụm từ mà em cho là quan trọng trong câu hỏi này? (tạm gọi là từ chìa khố) .

- HS : Sự thay thế đoạn mồi ở sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn giống và khác nhau nh thế nào?”

- GV : Đoạn mồi là gì? Tại sao quá trình nhân đơi ADN cần có sự xuất hiện của đoạn mồi?

- HS : Đó là đoạn gồm 8-10 ribônuclêôtid đợc tổng hợp dới tác dụng của ARNpolymerase. Do ADN polymerase I cần có C3 OH tự do để khởi đầu mạch

ADN con trên khuôn ADN mẹ.

- GV : Vậy khi ADN polymerase I tiến hành cắt bỏ các ribônuclêôtid của đoạn mồi và thay vào đó là các nuclêơtid tơng ứng của mơi trờng nội bào thì đầu C3 OH đợc cung cấp từ đâu?

- HS có thể đa ra nhiều ý kiến nhng GV có thể chốt ý kiến phù hợp nhất là lấy từ đầu 3’ của đoạn Ôkazaki kế trớc hoặc của mạch liên tục thuộc chạc ba tái bản đối diện.

- GV : ADN ở nhân sơ có dạng mạch vịng cịn ở nhân chuẩn là mạch thẳng. Đặc điểm này dẫn tới khác biệt gì trong cơ chế thay thế đoạn mồi của hai loại ADN này?

- HS : Vẽ sơ đồ cấu trúc ADN mạch vòng và mạch thẳng, kết hợp với hớng dẫn của GV sẽ suy ra đợc:

+ ở nhân sơ, do cấu trúc vịng nên một đoạn mồi ln có đầu 3 ở kế trớc nó. + ở nhân chuẩn, các mồi ở các đơn vị tái bản phía trong cũng đợc thay thế tơng tự nh nhân sơ.

- GV : Thơng báo về sự tồn tại của trình tự TEL trên NST và enzym telomerase.

Ví dụ 2: Để hớng dẫn HS tự đọc tài liệu về cấu trúc và chức năng của ADN, chúng tơi đặt câu hỏi: “ Quan sát hình trong sách Sinh học 10 nâng cao, và đọc nội dung SGK phần I, trang phân tích sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của ADN .

Để gợi ý HS xác đinh vấn đề cần hỏi trong câu này, chúng tôi cũng nêu các gợi ý sau:

- HS gạch chân: Phân tích sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của ADN .

- GV đa gợi ý sau khi cho HS chút thời gian suy nghĩ: “ Để trả lời câu hỏi này, các em hãy sử dụng cả kênh chữ và kênh hình trong bài để trả lời các câu hỏi sau:

+ Phân tử ADN có những chức năng nào?

+ Để thực hiện đợc mỗi chức năng đó thì ADN cần thoả mãn những tính chất gì? + Mỗi tính chất ấy do những yếu tố cấu trúc nào của ADN quy định?”

Với câu hỏi này, GV có thể dùng để tổ chức cho HS tự nghiên cứu tài liệu về phần ADN ở trên lớp hoặc giao cho các em soạn bài trớc khi lên lớp.

Ví dụ 3: Tơng tự ví dụ 2, khi dạy về cấu trúc và chức năng của NST, GV cũng có thể đặt câu hỏi để HS soạn bài trớc ở nhà hoặc sử dụng trong dạy bài mới nh sau: “ Đọc nội dung SGK Sinh học 12 nâng cao, về cấu trúc siêu hiển vi của NST và phân tích ý nghĩa của các bậc cấu trúc cuộn xoắn đối với việc thực hiện chức năng của NST”

Với câu hỏi này nếu tổ chức dạy bài mới ngay, GV có thể gợi ý bằng các yêu cầu sau:

- Hãy gạch chân các từ chốt trong câu hỏi trên.

- HS gạch chân đợc: “phân tích ý nghĩa của các bậc cấu trúc cuộn xoắn đối với việc thực hiện chức năng của NST”

- GV: Để giải đáp đợc câu hỏi này, các em hãy trả lời các gợi ý sau: “NST có những chức năng nào? Các bậc cấu trúc cuộn xoắn ảnh hởng gì tới phân tử ADN trong NST. Sự ảnh hởng đó giúp NST thực hiện từng chức năng đó ra sao?”

Chúng tơi cũng có thể lựa chọn cùng một nội dung phù hợp, đặt các câu hỏi khai thác vấn đề theo các hớng khác nhau, yêu cầu HS trả lời. Qua q trình phân tích các câu hỏi này HS sẽ xác định đợc với cùng một vấn đề, với những cách hỏi khác

nhau , thậm chí chỉ một vài từ thì nội dung câu trả lời sẽ khác. Việc làm này, theo đánh giá của chúng tơi sẽ góp phần đắc lực trong q trình rèn kĩ năng xác định vấn đề cần nghiên cứu của học sinh. Kĩ năng rất cần cho các em trong quá trình học, thi cử, cuộc sống nói chung và viết báo cáo TL nói riêng.

Ví dụ 4: Sau khi dạy về cơ chế điều hoà hoạt động gen chúng tơi có thể đa ra những câu hỏi tơng tự nhau, yêu cầu các em thảo luận rồi trả lời từ đó các em thấy đợc sự khác biệt trong cách đặt câu hỏi.

“Câu1: Quan sát sơ đồ hình SGK 12 nâng cao, trang mơ tả cơ chế điều hồ…

hoạt động gen của Ơpêron lắc trong mơi trờng có và khơng có lắctơse.

Câu 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu trong mơi trờng ni cấy E.coli có cả lắctơse và đ- ờng glucơse

Câu3: Mơi trờng có lắctơse nhng ơpêron trên khơng hoạt động. Điều gì đã xảy ra ?

Câu 4 : Mơi trờng có lắctơse nhng lắctơse khơng đợc phân giải. Điều gì đã xảy ra?”

Trong 4 câu hỏi trên, câu 1 cung cấp kiến thức cơ bản về cơ chế điều hoà hoạt động gen của Ơpêrơn lắc. ở câu 2, GV cần giúp HS xác định đợc: hoạt động của ôpêron lắc là phân giải lắctôse thành glucôse và galắctôse cung cấp nguyên liệu dễ sử dụng cho hoạt động hô hấp của tế bào vi khuẩn. Trong mơi trờng có cả glucơse và lăctơse thì tất yếu vi khuẩn sẽ sử dụng glucôse trớc. Tức là lắctôse không đợc phân giải hay ơpêron khơng hoạt động. GV cũng có thể cung cấp thêm kiến thức về cơ chế điều hồ ơpêron trên trong điều kiện mơi trờng có cả glucơse và galắctơse là theo mơ hình Lắc+ và yêu cầu HS về đọc thêm trong tài liệu.

Câu 3 cũng đề cập đến vấn đề ơpêron khơng hoạt động do đó HS dễ dàng xác định đợc một nguyên nhân là sự tồn tại của đờng đơn trong mơi trờng có lắctơse. Nhng HS cũng cần lật lại vấn đề rằng nếu khơng có đờng đơn thì sao. Nh vậy có khả

năng đột biến đã xảy ra. Nhng là đột biến nào? Đề cho là Ơpêron khơng hoạt động, tức là khơng có phiên mã. Vậy các dạng đột biến đó có thể đợc dự đốn là:

- Đột biến gen trên trình tự điều hồ làm cho prơtêin ức chế khơng nhận diện đợc hoặc không kết hợp đợc với chất cảm ứng là lắctôse.

- Đột biến trên vùng P làm ARN polymêraza không bám đợc vào P nên khơng có hoạt động phiên mã.

Câu 4 nhìn thống qua HS sẽ tởng nó giống câu 3, nhng dữ kiện lại là “lắctơse khơng đợc phân giải”. Do đó ngồi các đáp án nh ở câu 3, ngời học còn cần xác định đợc sự phân giải lắctơse cịn phụ thuộc vào hoạt tính của ba prơtêin enzym do ba gen Z, Y, A mã hoá. Vậy cần xác định đợc thêm đáp án là do đột biến làm cho ít nhất một trong ba chuỗi pơlypeptid khơng đợc tổng hợp hoặc đợc tổng hợp nhng không thực hiện đợc chức năng sinh học.

Sau khi HS đã thạo đợc kĩ năng này qua các câu hỏi nhỏ nh trên , chúng tơi có thể rèn các em xác định các vấn đề lớn hơn, tổng quát hơn qua các đề tài TL. Nhờ kĩ năng này, HS có thể tự xác định đợc tên đề tài cũng nh lập dàn ý cho câu trả lời hay đề cơng cho bài TL.

2.3.1.2. Rèn kĩ năng lựa chọn tài liệu

Trớc và sau khi xác định đợc vấn đề cần nghiên cứu, HS cần biết tìm nguồn tài liệu phù hợp. Khả năng tìm kiếm tài liệu sẽ góp sức đắc lực cho ngời học trong cả quá trình viết bài, làm cho bài viết có cả chiều sâu và độ rộng. Nguồn tài liệu phù hợp cũng giúp HS kiểm tra lại khâu xác định vấn đề cần nghiên cứu của mình xem mình xác định vấn đề đã đúng và đủ cha.

Nguồn tài liệu cơ bản nhất của HS là SGK và vở ghi. Tuy nhiên, với HS chuyên, nguồn đó nhiều khi là cha đủ, các em cần biết lựa chọn các tài liệu bổ trợ khác. Nguồn tài liệu bổ trợ hay đợc dùng nhất ngoài sách tham khảo mà các em có là các sách tham khảo có trên th viện. Vì vậy, các em cần biết cách tra các tên sách từ các mục lục phân loại trên th viện. Ngồi ra, các em có thể sử dụng nguồn thơng tin từ internet. Để các em khai thác tốt Internet, GV cần hớng dẫn các em biết cách

sử dụng các cơng cụ tìm kiếm, các từ khóa (đơi khi phải dùng các từ khóa tiếng Anh thì các em cần biết các sử dụng từ điển Anh Việt hoặc Việt Anh, sử dụng các cơng cụ dịch một cách hợp lí). Trong nhiều trờng hợp, GV có thể đa ra một số trang web tin cậy làm nguồn chỉ dẫn tài liệu tham khảo cho HS .

Trong các ví dụ ở mục 2.3.1.1 kể trên, khi tổ chức HS làm việc trên lớp, chúng tơi sử dụng nguồn tài liệu là SGK vì thời gian cho phép ngắn. Tuy nhiên, nếu đó là câu hỏi giao các em về nhà soạn bài hoặc là bài tập về nhà sau khi học ở trên lớp thì chúng tơi có thể u cầu các em đọc thêm các tài liệu bổ trợ nh tài liệu chuyên, tài liệu chuyên sâu, B… ớc đầu chúng tơi có thể chỉ cho các em tên tài liệu, song khi các em đã thạo, chúng tơi u cầu các em lên tìm trên th viện của trờng.

Chẳng hạn, với câu hỏi đã nêu ở ví dụ 1, mục 2.3.1.1, chúng tơi có thể thay đổi nh sau để tăng khả năng tìm kiếm tài liệu cho HS : Về nhà, em hãy tìm hiểu“

thêm trong các tài liệu ngoài SGK về cơ chế nhân đơi ADN và dự đốn xem sự thay thế đoạn mồi ở sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn giống và khác nhau nh thế nào? . Để thuận lợi cho HS khai thác tài liệu, chúng tơi có thể cung cấp một số từ

khố quan trọng sau: Có chế nhân đơi ADN (cơ chế tự sao, cơ chế tự tái bản ADN), đoạn mồi (primer), ADN polymerasa, nhân sơ (prơcaryota), nhân chuẩn (eucaryota), telomer, telomerase.

Bên cạnh đó, chúng tơi cũng đề nghị các em sử dụng nguồn tài liệu trên Internet. Ví dụ, cùng vấn đề về cơ chế nhân đơi ADN, GV có thể u cầu HS: Về

nhà, các em hãy tìm một số, tranh ảnh, sơ đồ hoặc các đoạn video, ảnh động minh hoạ cho cơ chế nhân đôi ADN .” Tơng tự, yêu cầu này có thể đợc linh hoạt sử dụng trong quá trình dạy các cơ chế khác nh phiên mã, dịch mã hoặc nguyên phân, giảm phân.

2.1.3.3. Rèn kĩ năng xác định mục đích đọc tài liệu

Khi đọc một tài liệu nào đó, ngời đọc cần xác định mục đích đọc của mình. Đầu tiên cần xác định thơng tin mình cần có trong tồn bộ tài liệu đó hay khơng hay chỉ là một đoạn nhỏ. Muốn vậy cần có thói quen đọc phần mở đầu và đọc qua mục

lục, nếu khơng có mục lục cần đọc lớt qua các ý chính. Sau khi tìm đợc nội dung cần đọc ta hãy đọc kĩ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm để có thể hiểu sâu sắc.

Chẳng hạn, vẫn câu hỏi về việc dự đoán cơ chế thay thế đoạn mồi ở nhân sơ và nhân chuẩn, chúng tơi có thể khơng u cầu HS về nhà đọc, khơng đa câu hỏi gợi ý mà yêu cầu các em đọc ngay tại lớp với với chỉ dẫn: “ Cơ chế này đợc trình bày trong Sinh học 12 chuyên sâu, phần Di truyền học của tác giả Vũ Đức Lu, các em hãy sử dụng cuốn tài liệu này để tìm nội dung cần thiết cho việc trả lời câu hỏi trên”. Sau đó chúng tơi sẽ hớng dẫn các em giở phần mục lục của cuốn sách, tìm nội

dung về cơ chế nhân đơi ADN, sau đó giở nội dung về cơ chế nhân đơi ADN. Tiếp theo HS đợc yêu cầu đọc lớt thật nhanh để xác định đợc nội dung nói về cơ chế thay thế đoạn mồi. Khi đó, các em mới đợc yêu cầu đọc kĩ nội dung này để trả lời câu hỏi.

ở câu hỏi thuộc ví dụ 2 và 3 ở mục 2.3.1.1, thực ra HS cũng cần có kĩ năng

đọc lớt vì nội dung về chức năng của ADN và NST đều đợc viết ở cuối bài trong khi kiến thức này HS đều cần phải xác định đợc trớc tiên mới trả lời đợc câu hỏi.

2.3.1.4. Rèn kĩ năng ghi chép thông tin

HS khi đọc tài liệu cũng nh khi nghe giảng cần phải ghi chép lại để đỡ tốn thời gian đọc lại cũng nh sử dụng thông tin từ tài liệu để giải quyết vấn đề tốt hơn, ghi nhớ thông tin nhanh và lâu hơn. Trong học tập, kĩ năng ghi chép của ngời học đóng vai trị quan trọng, nó thể hiện cách thu nhận, xử lý và định hớng q trình ghi nhớ và sử dụng thơng tin.

Để rèn HS kĩ năng này, ngay từ đầu chúng tôi yêu cầu HS chuyên Sinh sử dụng vở ghi có khổ A4, chia vở thành 4 cột: một cột (phía ngồi cùng tay phải) ghi nội dung chính thầy cơ giáo dạy trên lớp, cột ngay bên cạnh ghi các câu hỏi thầy cô hỏi và những hớng dẫn của thầy cô, cột kế bên ghi nội dung đọc đợc trong sách giáo khoa tài tài liệu tham khảo, cột cuối cùng ghi tổng hợp lại những gì đã học và đọc đ- ợc. Các nội dung ghi trong vở cũng nên chú thích nguồn để sau này khơng mất nhiều cơng đọc lại nữa.

HS đợc rèn thói quen chủ động nắm bắt và ghi những vấn đề mà GV giảng, không thụ động ngồi chờ GV đọc cho chép. Do đợc yêu cầu chuẩn bị bài trớc ở nhà nên chúng tôi kết hợp rèn cho HS kĩ năng ghi những vấn đề cần thiết, những vấn đề cha rõ, Để làm đ… ợc nh vậy,chúng tơi hớng dẫn HS trong q trình đọc trớc ở nhà, cần xác định trọng tâm của bài, xác định nội dung nào mình đã hiểu kĩ, nội dung nào cha hiểu để tập trung lắng nghe và ghi bài vào nội dung đó.

Chúng tơi cũng hớng dẫn HS khi đọc tài liệu cần xác định ý chính , ghi lại một cách ngắn gọn nội dung chính cũng nh thành bảng, sơ đồ, bản đồ khái niệm.

Ví dụ 1: Sau khi học xong bài đột biến gen, chúng tôi yêu cầu HS làm bài tập

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách cho học sinh viết tiểu luận trong dạy học phần cơ sở vật chất và di truyền ở lớp 10 chuyên sinh (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w