Bé chơi một mình trong góc chữ viết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng tổ chức trò chơi học tập trong giờ chơi tự do ở lớp mẫu giáo 5 6 tuổi (Trang 58)

Hình ảnh trên thường diễn ra phổ biến trong các giờ chơi tự do được quan sát, hầu như tại các góc chơi TCHT, trẻ chơi một mình trong các trò chơi cũng do nội dung các trò chơi chưa chú ý đến yếu tố tập thể hay thi đua giữa các bạn cùng chơi. Việc qua sát kết quả tổ chức GCTD đầu chủ đề và cuối chủ đề có kết quả trái ngược nhau. Kế hoạch dự trù các biện pháp tác động của GCTD cuối chủ đề khơng có thay đổi lớn so với đầu chủ đề, và sự tích cực của trẻ đã giảm rõ rệt do nội dung chơi đã trở nên quen thuộc gây nhàm chán mất dần hứng thú cho trẻ.

2.2.2. Thực trạng lựa chọn TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non Quận 7, TP. Hồ Chí Minh trường mầm non Quận 7, TP. Hồ Chí Minh

Nghiên cứu thực trạng tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi tập trung mạnh vào việc quan sát các TCHT được giáo viên mầm non lựa chọn qua 40 giờ chơi tại 20 lớp MG 5 - 6 tuổi trên địa bàn quan sát. Kết quả thống kê đánh giá sơ bộ tỷ lệ lựa chọn các TCHT được tổ chức theo các tiêu chí quan sát được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.6. Thống kê kết quả lựa chọn TCHT được tổ chức trong GCTD ở lớp 5 – 6 tuổi STT NỘI DUNG SƠ BỘ ĐÁNH GIÁ (N = 20) Có Có nhưng mờ nhạt Khơng 1 Có các TCHT phù hợp với chương trình GDMN 67.5% 32.5% 0% 1.68

2 Có trị chơi nguồn gốc dân gian 42.5% 57.5% 0% 1.42

3 Có các trị chơi mới đáp ứng yêu

cầu giáo dục 55% 45% 0% 1.55

4

TCHT có giá trị giáo dục thiết thực với trẻ (Trò chơi phát triển khả năng sáng tạo, rèn luyện trí nhớ và phát triển ngơn ngữ) 35% 60% 5% 1.30 5 Các hành động chơi có độ khó phù hợp (trẻ có thể thực hiện) 22.5% 70% 7.5% 1.15 6 Các qui tắc chơi có độ khó phù hợp

(trẻ có thể thực hiện tốt khi chơi) 50% 42.5% 7.5% 1.42 Nhìn chung, các trị chơi được lựa chọn phù hợp với chương trình giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi, có đáp ứng yêu cầu giáo dục. Tuy nhiên, các trò chơi này theo ghi nhận từ kết quả phân tích kết hợp dự giờ quan sát thực tế tại 40 giờ vui chơi tự do trong lớp MG 5 - 6 tuổi , chúng tơi thấy rằng chúng chưa có giá trị giáo dục thiết thực với trẻ: Chưa thực sự chú ý phát triển khả năng sáng tạo, rèn luyện trí nhớ nhanh và phản xạ tốt với các tình huống chơi mới ( = 1.30). GVMN thường nghĩ TCHT là trò chơi tĩnh nên khó phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ, hơn nữa trẻ thường chơi độc lập trong một vài trò chơi mở nên trong hoạt động này ngôn ngữ của trẻ giao tiếp với bạn thể hiện không nhiều.

Riêng về yêu cầu hành động chơi trong TCHT, độ khó chưa phù hợp với mức độ nhận thức của trẻ ( = 1.15), thường các trẻ rất nhanh chán và bỏ dỡ trò chơi, kết thúc sớm và hay hành động thường làm theo hướng dẫn của giáo viên, sau mỗi phần hoàn thành, các em hay hỏi cơ: “Cơ ơi! Con chơi cái gì nữa cơ?”, cho thấy trẻ rất thụ động.

Thực tế quan sát tham dự các giờ chơi tự do ở lớp 5 – 6 tuổi, có hiện tượng chúng tơi ghi nhận được giờ chơi đầu chủ đề và giờ chơi cuối chủ đề, nội dung các TCHT không thay đổi, và hứng thú của trẻ cũng khác nhau. Giờ chơi cuối chủ đề, trẻ khơng cịn tích cực trong góc chơi tốn và chữ viết.

Hình 2.2. Trị chơi “Vẽ lại chữ giống nhau trong các từ” trong góc chữ viết nhìn rất đơn điệu và kém thu hút trẻ

Nội dung trị chơi trong hình ảnh trên cho thấy việc lựa chọn TCHT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi chưa được nhận thức đúng từ giáo viên. Mức độ khó của trị chơi này dễ so với bé và khơng có tính hấp dẫn. Đặc điểm dạng trò chơi này chỉ là tri giác, sao chép lại nên trẻ chơi vài lần dễ chán. Hiện tượng trẻ bỏ lửng các TCHT trong các buổi chơi cuối chủ đề cũng là thực tế dễ thấy trong các buổi chơi. Giáo viên cũng ít quan tâm đến các góc chơi này trong giờ chơi.

Hình 2.3. Các nội dung TCHT được thiết kế như dạng bài tập mở để xuyên suốt chủ đề, góc chơi hẹp cản trở việc chơi giao lưu cùng nhau giữa các trẻ

Hầu như tại các lớp chúng tôi quan sát, GV luôn tận dụng các mảng tường trống để thiết kế các trò chơi. Tuy nhiên, theo đánh giá của chúng tôi, hiệu quả sử dụng không cao, do cách trang trí sắp xếp khá đơn điệu. Vì trang trí chuẩn bị khá cơng phu nên các cơ thường để y nguyên suốt chủ đề. Việc thay đổi ý tưởng chơi mới hay thay thế các trò chơi rất ít được chú ý. Các cơ chia sẻ do các TCHT thường mang tính ơn luyện kiến thức trẻ đã học nên nội dung thường nối tiếp với kiến thức trẻ học trong giờ học.

Với câu hỏi : “Thầy (Cô) hãy nêu tên 5 TCHT phù hợp để tổ chức cho trẻ 5 – 6 tuổi chơi trong GCTD”. Kết quả thống kê 5 loại trò chơi được GV lựa chọn nhiều nhất khi tổ chức TCHT trong GCTD cho trẻ 5 – 6 tuổi qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.3. Thống kê TCHT thường được tổ chức trong GCTD

Kết quả từ biểu đồ trên cho thấy, trong 60 GVMN tham gia khảo sát có 60% GVMN lựa chọn trị chơi ghép hình tổ chức cho trẻ MG 5 - 6 tuổi trong GCTD, tiếp theo là trị chơi đơminơ chơi với hình, chữ số và chữ viết (53.3% GVMN lựa chọn trò chơi này). Các trò chơi này chủ yếu là dạng trò chơi mang tính tri giác. Theo kết quả khảo sát này, có rất ít các GVMN chọn các loại trị chơi học tập khác như: Phân loại, sắp xếp theo quy tắc thứ tự, tìm đúng theo yêu cầu, tìm lỗi sai, tìm điểm khác biệt (Xem phụ lục 5 – Tổng hợp kết quả khảo sát ý kiến GVMN).

2.2.3. Thực trạng đồ chơi, nơi chơi TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non Quận 7, TP. Hồ Chí Minh một số trường mầm non Quận 7, TP. Hồ Chí Minh

Việc quan sát 40 giờ chơi tự do ở lớp MG 5 - 6 tuổi đã đưa ra cái nhìn sơ bộ về thực trạng đồ chơi, nơi chơi tại các trường mầm non trên địa bàn Quận 7, TP. HCM như sau: 60% 53.3% 43.3% 40% 23.3% TCHT phù hợp để tổ chức cho trẻ 5 - 6 tuổi Ghép hình Đơminơ

Tìm đường trong mê cung TC dân gian

Bảng 2.7. Thống kê kết quả thực trạng đồ chơi, nơi chơi các TCHT trong GCTD ở lớp 5 – 6 tuổi STT NỘI DUNG SƠ BỘ ĐÁNH GIÁ (N = 40) Có Có nhưng mờ nhạt Khơng 1 Tranh ảnh, mơ hình, đồ dùng, đồ chơi… được chọn đáp ứng nhu cầu triển khai biện pháp hướng đã xác định.

32.% 60% 7.5% 1.25

2

Xây dựng môi trường chơi, không gian chơi phù hợp bằng cách bố trí các góc chơi thuận tiện cho việc quan sát của GV

52.% 47.5% 0% 1.52

3 Đồ chơi, tranh ảnh phải đẹp, có

cấu trúc và kích thước hợp lí 45% 42.5% 12.% 1.32 4 Đảm bảo vệ sinh an toàn 55% 40% 5% 1.50

5 Số lượng đủ để đáp ứng nhu cầu

của tất cả các trẻ 22.5% 70% 7.5% 1.15 Từ kết quả bảng trên, ta thấy thực tế nhà trường có chú trọng đến việc xây dựng mơi trường chơi, bố trí khơng gian chơi các góc phù hợp cho trẻ và có chú ý đến tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn khi chơi cho trẻ trong các hoạt động. Tuy nhiên số lượng đồ chơi chưa đáp ứng nhu cầu chơi của trẻ ( = 1.15), đồ chơi màu sắc chưa hấp dẫn và kích thích trẻ ( = 1.32). Theo ghi nhận từ quan sát, các loại đồ dùng đồ chơi trong góc chơi các TCHT ít phong phú về thể loại. Mặc dầu, nhà trường có trang bị đầy đủ danh mục đồ dùng - đồ chơi - thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho lớp MG 5 – 6 tuổi theo Thông tư 02/2010/TT-BGDĐT, nhưng theo quan sát tại các giờ chơi ở lớp MG 5 – 6 tuổi, thì rất ít khi các cơ sử dụng các loại đồ chơi này hoặc chỉ trưng bày một vài bộ trên kệ khi tổ chức GCTD. Các GV sợ trẻ chơi thất lạc sẽ khó khăn khi có thanh tra kiểm kê đồ dùng đồ chơi ở lớp.

Hình 2.4. Trị chơi “Tách số lượng 6” trong góc tốn

Hình ảnh trên cho thấy, có sự buồn tẻ và đơn điệu về ý tưởng. Kết quả khó thu hút trẻ vào các góc hoạt động. Màu sắc trang trí nhạt và hỉnh ảnh cô vẽ kém thẩm mỹ. Ý tưởng trị chơi tuy có nhưng về mặt thiết kế và tổ chức chưa khai thác yếu tố phát huy tính tính cực của trẻ.

Thực tế các GVMN thường thiết kế dạng TCHT mở trên mảng tường và chậm thay đổi. Nội dung trò chơi giống như một bài tập củng cố biểu tượng cho trẻ. Theo quan sát ghi nhận có rất ít số lượng trẻ tham gia vào chơi các góc này. Một lượt chơi chỉ vài trẻ tham gia. Tuy nhiên, hoạt động cá nhân là chủ đạo.

Hình 2.5. Cách sắp xếp đồ chơi trong trong góc học tập ở trường mầm non

Tại kệ góc học tập, chỉ có một vài loại đồ chơi để ngăn nắp trong khay hộp. Các TCHT trong góc này chủ yếu là chơi lơ tơ, ghép tranh. Các trị chơi nghèo nàn về ý tưởng và cách sắp xếp trong góc có vẻ buồn tẻ, khó lơi kéo trẻ vào chơi với nhau.

Hình 2.6. Hình ảnh phục vụ các TCHT của trẻ tại lớp còn rất đơn giản

Thực tế quan sát, GVMN chưa chú tâm vào việc đâu tư nội dung cho các TCHT, vì thế trong q trình tổ chức cịn bắt gặp nhiều tình huống khơng khả quan, đó là trị chơi khơng hấp dẫn trẻ, trẻ không mặn mà với các nội dung được giáo viên thiết

kế dạng trị chơi mở trên mảng tường vì hạn chế số trẻ tham gia và giống như dạng bài tập cá nhân giúp GV kiểm tra kiến thức đã học của trẻ.

2.2.4. Cách thức tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non Quận 7, TP. Hồ Chí Minh trường mầm non Quận 7, TP. Hồ Chí Minh

Kết quả thống kê từ việc quan sát 40 giờ chơi tự do tại các lớp MG 5 - 6 tuổi đã sơ bộ đánh giá thực trạng tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non Quận 7, TP. Hồ Chí Minh như sau:

Bảng 2.8. Thống kê kết quả cách thức tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non Quận 7, TP. Hồ Chí Minh

STT NỘI DUNG SƠ BỘ ĐÁNH GIÁ (N = 40) Có Có nhưng mờ nhạt Khơng 1

Tạo tâm thế tích cực, gây hứng thú và tạo tình huống cho trẻ đến với các TCHT

40% 60% 0% 1.40

2

GV linh hoạt trong việc chỉ dẫn phổ biến nội dung chơi, gợi ý cùng trẻ cách chơi và tổ chức cho trẻ tham gia chơi TCHT một cách tích cực, thoải mái

45% 45% 10% 1.35

3

Động viên, khuyến khích giúp trẻ duy trì hứng thú giải quyết nhiệm vụ nhận thức mà trò chơi yêu cầu

45% 47.5% 7.5% 1.38

4

Tổ chức cho trẻ chơi các TCHT dưới nhiều hình thức chơi khác nhau: cá nhân, nhóm

30% 55% 15% 1.15

5 Thường xuyên quan sát, bao

STT NỘI DUNG SƠ BỘ ĐÁNH GIÁ (N = 40) Có Có nhưng mờ nhạt Khơng huống phát sinh 6

Giáo viên thực hiện cải biên trò chơi đáp ứng nhu cầu phát triển và hứng thú chơi của trẻ

35% 50% 15% 1.20

7

Đảm bảo đủ thời gian cho trẻ thực hiện hành động chơi, quy tắc chơi

57.5% 30% 12.5% 1.45

8

Nhắc nhở trẻ thu dọn và cất đồ chơi và cất đồ chơi vào nơi quy định

57.5% 40% 2.5% 1.55

9

Đánh giá trò chơi của trẻ : Thực hiện hành động chơi đúng quy tắc, có biểu hiện hứng thú tích cực khi chơi

25% 65% 10% 1.15

Nhìn vào kết quả trên, các tiêu chí quan sát có giá trị trung bình ( ) đạt từ 1.15 đến 1.55 cho thấy thực trạng tổ chức TCHT chưa thực sự đạt hiệu quả giáo dục cao. Giáo viên có chú trọng đến việc “Nhắc nhở trẻ thu dọn và cất đồ chơi và cất đồ chơi vào nơi quy định” ( max = 1.55). Tuy nhiên, việc tạo tâm thế tích cực, gây hứng thú và tạo tình huống cho trẻ đến với các TCHT chưa được chú ý nhiều ( = 1.48), GV chỉ nhắc nhở trẻ trật tự vào các góc chơi và kiểm tra số lượng trẻ chơi trong các góc cho phù hợp. Kết quả thống kê có hơn 50% giờ chơi tự do có đưa ra một số phương án cải biên TCHT khi thấy kết quả chơi của trẻ chưa đạt yêu cầu và có biểu hiện nhanh chán.

Vì thế, trong các GCTD chúng tơi quan sát, TCHT trong góc chơi mà đặc biệt là góc tốn và góc chữ viết, việc cải biên trị chơi khơng được GV thực hiện. GV thường bỏ qua việc quan sát, đánh giá trò chơi của trẻ vì số lượng cháu tham gia

thường đơn lẻ độc lập. Thực tế quan sát cho thấy có rất ít TCHT được tổ chức dưới hình thức chơi nhóm ( = 1.15).

Hình 2.7. Các dạng TCHT trong góc tốn

Hình ảnh trên cho thấy có sự sinh động hơn về cách trang trí nội dung và ý tưởng chơi nhưng vẫn kém thu hút đối với trẻ. Nguyên nhân đáng xem xét là ý tưởng chơi phải chăng còn dễ so với nhu cầu nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi hay giáo viên chưa thực sự chú trọng bồi dưỡng kỹ năng chơi cho các bé trong các trò chơi này.

2.2.5. Thực trạng chơi của trẻ với các TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non Quận 7, TP. Hồ Chí Minh một số trường mầm non Quận 7, TP. Hồ Chí Minh

Việc tìm hiểu thực trạng chơi của trẻ với các TCHT trong 40 GCTD được quan sát giúp chúng tôi đánh giá cách tổ chức của GVMN đối với việc chơi các TCHT trong GCTD của trẻ 5 – 6 tuổi. Mỗi lớp có hai giờ quan sát các buổi chơi, cụ thể là một giờ quan sát đầu chủ đề và một giờ quan sát cuối chủ đề. Quan sát được ghi nhận và có sự phân tích so sánh giữa 20 giờ chơi đầu và 20 giờ chơi cuối chủ đề. Quá trình xử lý kết quả thống kê quan sát các giờ chơi theo tiêu chí đánh giá có sử dụng các giá trị trung bình ( ) và độ lệch chuẩn để cho ra kiểm nghiệm t- test (Independent Samples test) nhằm kiểm tra mức độ chênh lệch ý nghĩa về kết quả trình chơi của trẻ trong giờ chơi đầu và giờ chơi cuối chủ đề. Kết quả phân tích được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.9. Thống kê thực trạng chơi của trẻ với các TCHT trong GCTD ở lớp 5 – 6 tuổi

STT NỘI DUNG Gi(GC) ờ chơi

SƠ BỘ ĐÁNH GIÁ (20 GC đầu và 20 GC cuối chủ đề) Sig. ( 2- tailed) Có Có nhưng mờ nhạt Không 1 Trẻ tự nguyện tham

gia vào trò chơi GC đầu

55% 45% 0% 1.55

0.011

GC cuối 20% 70% 10% 1.10

2 Trẻ trao đổi trong

quá trình chơi GC đầu

50% 50% 0% 1.50 0.395 GC cuối 40% 55% 5% 1.35 3 Trẻ thực hiện hành động chơi đúng, phù hợp với yêu cầu của TCHT GC đầu 55% 45% 0% 1.55 0.096 GC cuối 80% 20% 0% 1.80 4 Trẻ biết hướng dẫn cách chơi cho bạn cùng chơi GC đầu 60% 40% 0% 1.60 0.013 GC cuối 25% 65% 10% 1.15 5 Trẻ tỏ ra hứng thú, tập trung để nắm luật chơi và mong muốn được giải quyết các bài tập nhận thức trong trò chơi GC đầu 40% 50% 10% 1.30 0.088 GC cuối 15% 65% 20% 0.95 6 Có biểu hiện chủ động, độc lập, nổ lực để hoàn thành các nhiệm vụ trong trò chơi GC đầu 55% 45% 0% 1.55 0.000 GC cuối 10% 70% 20% 0.90 7 Trẻ sáng tạo trong việc thể hiện trò chơi, tự nghĩ ra luật chơi GC đầu 40% 55% 5% 1.35 0.322 GC cuối 30% 55% 15% 1.15 8 Trẻ đánh giá kết quả

chơi cùng nhau GC đầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng tổ chức trò chơi học tập trong giờ chơi tự do ở lớp mẫu giáo 5 6 tuổi (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)