Hình ảnh trên cho thấy có sự sinh động hơn về cách trang trí nội dung và ý tưởng chơi nhưng vẫn kém thu hút đối với trẻ. Nguyên nhân đáng xem xét là ý tưởng chơi phải chăng còn dễ so với nhu cầu nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi hay giáo viên chưa thực sự chú trọng bồi dưỡng kỹ năng chơi cho các bé trong các trò chơi này.
2.2.5. Thực trạng chơi của trẻ với các TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non Quận 7, TP. Hồ Chí Minh một số trường mầm non Quận 7, TP. Hồ Chí Minh
Việc tìm hiểu thực trạng chơi của trẻ với các TCHT trong 40 GCTD được quan sát giúp chúng tôi đánh giá cách tổ chức của GVMN đối với việc chơi các TCHT trong GCTD của trẻ 5 – 6 tuổi. Mỗi lớp có hai giờ quan sát các buổi chơi, cụ thể là một giờ quan sát đầu chủ đề và một giờ quan sát cuối chủ đề. Quan sát được ghi nhận và có sự phân tích so sánh giữa 20 giờ chơi đầu và 20 giờ chơi cuối chủ đề. Quá trình xử lý kết quả thống kê quan sát các giờ chơi theo tiêu chí đánh giá có sử dụng các giá trị trung bình ( ) và độ lệch chuẩn để cho ra kiểm nghiệm t- test (Independent Samples test) nhằm kiểm tra mức độ chênh lệch ý nghĩa về kết quả trình chơi của trẻ trong giờ chơi đầu và giờ chơi cuối chủ đề. Kết quả phân tích được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2.9. Thống kê thực trạng chơi của trẻ với các TCHT trong GCTD ở lớp 5 – 6 tuổi
STT NỘI DUNG Gi(GC) ờ chơi
SƠ BỘ ĐÁNH GIÁ (20 GC đầu và 20 GC cuối chủ đề) Sig. ( 2- tailed) Có Có nhưng mờ nhạt Khơng 1 Trẻ tự nguyện tham
gia vào trò chơi GC đầu
55% 45% 0% 1.55
0.011
GC cuối 20% 70% 10% 1.10
2 Trẻ trao đổi trong
quá trình chơi GC đầu
50% 50% 0% 1.50 0.395 GC cuối 40% 55% 5% 1.35 3 Trẻ thực hiện hành động chơi đúng, phù hợp với yêu cầu của TCHT GC đầu 55% 45% 0% 1.55 0.096 GC cuối 80% 20% 0% 1.80 4 Trẻ biết hướng dẫn cách chơi cho bạn cùng chơi GC đầu 60% 40% 0% 1.60 0.013 GC cuối 25% 65% 10% 1.15 5 Trẻ tỏ ra hứng thú, tập trung để nắm luật chơi và mong muốn được giải quyết các bài tập nhận thức trong trò chơi GC đầu 40% 50% 10% 1.30 0.088 GC cuối 15% 65% 20% 0.95 6 Có biểu hiện chủ động, độc lập, nổ lực để hồn thành các nhiệm vụ trong trị chơi GC đầu 55% 45% 0% 1.55 0.000 GC cuối 10% 70% 20% 0.90 7 Trẻ sáng tạo trong việc thể hiện trò chơi, tự nghĩ ra luật chơi GC đầu 40% 55% 5% 1.35 0.322 GC cuối 30% 55% 15% 1.15 8 Trẻ đánh giá kết quả
chơi cùng nhau GC đầu
55% 35% 10% 1.45
0.084
Kết quả thống kê từ bảng trên đã làm rõ sự chênh lệch về thực trạng chơi của trẻ 5- 6 tuổi trong giờ chơi đầu chủ đề và giờ chơi cuối chủ đề được tổ chức tại các lớp quan sát. Điểm giá trị trung bình ( ) ở các tiêu chí trong 20 giờ chơi sau chủ đề luôn thấp hơn 20 giờ chơi đầu chủ đề. Xét về giá trị sig. (2- tailed) ở các tiêu chí đánh giá như sau:
1. Trẻ tự nguyện tham gia vào trò chơi:
SigTC1 = 0.011< α = 0.05. Tính tự nguyện trong giờ chơi có sự khác biệt giữa giờ chơi đầu và giờ chơi cuối chủ đề. Giờ chơi cuối chủ đề, trẻ giảm hẵn tính tự nguyện, hầu như trẻ chơi theo sự phân chia của cơ nên có hiện tượng trẻ buộc chơi góc này nhưng hay liếc mắt hướng về các góc chơi khác xem bạn chơi.
Hình 2.8. Trẻ được cơ phân cơng chơi cùng nhau trị chơi học tập nhưng việc tập trung của trẻ thường lan sang các góc chơi khác náo nhiệt và hấp dẫn hơn.
Thực tế quan sát tại các giờ chơi tự do ở lớp MG 5 - 6 tuổi cho thấy có nhiều tình huống trẻ chơi nhanh chán các TCHT và thường bỏ dở trị chơi và sang các góc
chơi khác náo nhiệt hơn. Giáo viên hay bắt trẻ quay trở về góc và hồn thành trị chơi theo hướng dẫn giáo viên. Các TCHT trong giờ chơi cuối chủ đề vẫn giống như hình thức chơi đầu chủ đề nên giảm thu hút trẻ khi chơi. GVMN chưa chú ý đến tính thi đua trong trị chơi. Chính tính thi đua tạo nên tính hấp dẫn của TCHT, nó khuyến khích tính tích cực tư duy của trẻ.
2. Trẻ trao đổi trong quá trình chơi:
SigTC2= 0.395 > α = 0.05. Kết quả khơng có sự khác biệt giữa giờ chơi đầu và giờ chơi cuối chủ đề. Hầu như trẻ 5- 6 tuổi biết tham gia vào trò chơi và tự trao đổi với nhau để phát triển trò chơi.
3. Trẻ thực hiện hành động chơi đúng, phù hợp với yêu cầu của TCHT
SigTC3= 0.096 > α = 0.05. Kết quả có sự tương đồng về yêu cầu thực hiện hành động chơi của trẻ trong TCHT. Theo quan sát, hầu như trẻ thực hiện đúng các hành động chơi do nội dung TCHT thường đơn giản, độ khó chưa kích thích trẻ tích cực suy nghĩ. Trẻ thường làm tốt theo yêu cầu của GV. Đặc biệt, trong giờ chơi cuối chủ đề, hành động chơi của trẻ đã trở nên thuần thục hơn ( = 1.80), trẻ chơi theo yêu cầu của cơ và hồn thành trị chơi nhanh theo tính chất rập khn do trị chơi đã cũ.
4. Trẻ biết hướng dẫn cách chơi cho bạn cùng chơi:
SigTC4= 0.013 < α = 0.05. Kết quả có sự khác biệt giữa giờ chơi đầu và giờ chơi cuối chủ đề. Sự hướng dẫn cho bạn cùng chơi trong giờ chơi cuối chủ đề có biểu hiện rất ít ở các trẻ tham gia chơi, một phần do hứng thứ giảm vì trị chơi đã cũ, một phần do trẻ đã nắm được luật chơi và hành động chơi nên trò chơi dễ dàng diễn ra, bớt tranh cải căng thẳng có vấn đề như trong giờ chơi đầu.
5. Trẻ tỏ ra hứng thú, tập trung để nắm luật chơi và mong muốn được giải quyết các bài tập nhận thức trong trò chơi:
SigTC5= 0.088 > α = 0.05. Kết quả khơng có sự khác biệt giữa giờ chơi đầu và giờ chơi cuối chủ đề. Sự hứng thú của trẻ theo ghi nhận từ quan sát không cao, rõ ràng giá trị trung bình ( ) giờ chơi đầu là 1.30 và giờ chơi sau 0.95 cùng đạt mức “Có nhưng mờ nhạt”. Giáo viên cũng chia sẻ họ có nhận ra sự kém tập trung từ trẻ và chưa hứng thú say mê với các góc trị chơi học tập. Riêng về biện pháp giải quyết, họ đề tán
đồng với quan điểm chưa có thời gian để tìm biện pháp khắc phục, số cháu trong lớp đông, giờ chơi có nhiều góc chơi nên mất nhiều thời gian đầu tư.
6. Có biểu hiện chủ động, độc lập, nổ lực để hồn thành các nhiệm vụ trong trị chơi:
SigTC6= 0.000 < α = 0.05. Riêng về tiêu chí tính chủ động của trẻ có biểu hiện giảm rõ rệt ở giờ chơi cuối chủ đề so với giờ chơi đầu chủ đề. Giá trị trung bình ( ) giờ chơi đầu chủ đề đạt 1.55 (mức “Có”), nhưng trong những giờ chơi cuối chủ đề chỉ đạt 0.90 (mức “Có nhưng mờ nhạt”).
Hầu như trong các giờ chơi, biểu hiện chơi của trẻ cịn rất thụ động và GV đóng vai trị chủ động trong việc tổ chức hướng dẫn. Vì thế dẫn đến trong cách tổ chức của GV đã gây nhàm chán và chưa phù hợp với cách tiếp nhận của trẻ. GV chưa khai thác kinh nghiệm của trẻ và khuyến khích trẻ tự tổ chức trò chơi bằng cách tự nghĩ ra cách chơi mới, chơi thách đố cùng nhau. Như vậy mới làm TCHT mang ý nghĩa tích cực nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ, giúp trẻ có biểu hiện chơi chủ động, sáng tạo và khơng ép buộc.
7. Trẻ sáng tạo trong việc thể hiện trò chơi, tự nghĩ ra luật chơi:
SigTC7= 0.322 > α = 0.05. Kết quả khơng có sự khác biệt giữa giờ chơi đầu và giờ chơi cuối chủ đề. Nghĩa là tính sáng tạo của trẻ trong giờ chơi các TCHT đều có biểu hiện “Mờ nhạt”.
Vài GV chia sẻ rằng trẻ chưa tự giác tốt trong việc tổ chức trò chơi cùng nhau. Theo chia sẻ của cô T.T.M. Lan – một giáo viên lớp MG 5 - 6 tuổi có 7 năm kinh nghiệm: “Hầu hết trẻ biết hướng dẫn cách chơi cho bạn cùng chơi, tự chơi và giám sát lẫn nhau. Tuy nhiên kinh nghiệm trẻ vẫn thường chơi theo hướng dẫn của cô là chính”. Qua quan sát, chúng tơi nhận thấy trẻ ở các lớp MG 5 - 6 tuổi trong giờ chơi tự
do rất ít lựa chọn chơi tại góc tốn và góc chữ viết. GV có chuẩn bị đồ chơi tại góc nhưng vẫn khơng lơi cuốn trẻ vào góc này một cách tích cực và đây khơng phải là góc nổi bậc trong giờ chơi tự do, trong khi các góc phân vai và góc xây dựng ln có sự tham gia hào hứng từ trẻ.
Kết quả chơi của trẻ 5 – 6 tuổi trên thực tế trong các GCTD tại các lớp quan sát ấy trẻ thường chơi theo hướng dẫn của cơ, và TCHT tại các góc chỉ mang tính
cố định một cách chơi trong cách tổ chức. Vì thế khả năng đứa trẻ nghĩ ra cách chơi mới cũng chưa được GV chú ý và nhận thức đúng nên chỉ vài trẻ hứng thú với góc chơi này.
8. Trẻ đánh giá kết quả chơi cùng nhau
SigTC8= 0.084 > α = 0.05. Kết quả về biểu hiện “Trẻ đánh giá kết quả chơi cùng nhau” trong giờ chơi đầu và giờ chơi cuối khơng tăng lên. Trị chơi của trẻ diễn ra hằng ngày, và cuối chủ đề kỹ năng chơi của trẻ đã tốt thì giáo viên nên tập cho trẻ biết đánh giá kết quả và quá trình chơi cùng nhau. Đối với trẻ 5 – 6 tuổi kỹ năng đánh giá kết quả chơi cần rèn luyện cho trẻ. Nhất là trong các TCHT, việc trẻ tự đánh giá trị chơi cũng tăng tính chủ động và sự tích cực cho trẻ trong trị chơi. Đặc điểm trẻ MG 5 - 6 tuổi khả năng hợp tác chơi cùng nhau trong các trò chơi rất tốt, trẻ biết nêu lên ý kiến của mình và tỏ ra khó chịu khi thấy bạn chơi khơng đúng u cầu trò chơi. Việc trẻ biết đánh giá và điều chỉnh hành động chơi của bạn cho thấy trẻ có hứng thú mạnh mẽ với các TCHT.
Hình 2.9. Trẻ thường xuyên chơi các dạng trò chơi sao chép, đồ chữ trong góc chơi TCHT
Giáo viên tập trung quá nhiều vào các dạng trò chơi sao chép chữ cái và chữ số nên hình thức đánh giá chủ yếu là từ phía giáo viên.
Kết quả so sánh giữa 20 giờ chơi đầu chủ đề và 20 giờ chơi cuối chủ đề được hiển thị rõ hơn qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.4. Kết quả so sánh thực trạng chơi của trẻ trong giờ chơi đầu chủ đề và giờ chơi cuối chủ đề
Với kết quả từ biểu đồ trên nhìn chung các tiêu chí đánh giá thực trạng chơi của trẻ trong giờ chơi cuối chủ đề ln thấp hơn giờ chơi đầu chủ đề. Trong đó tiêu chí “Trẻ có biểu hiện chủ động, độc lập, nổ lực để hoàn thành các nhiệm vụ trong trị chơi” có kết quả đánh giá thụt giảm nhiều nhất so với giờ chơi đầu.
Thực trạng chơi của trẻ trong góc chơi các TCHT mà giáo viên tổ chức trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi phần nào cho thấy sự nổi bậc lớn nhất là tính thụ động và sự mờ nhạt về vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo của trẻ trong trị chơi. Chơi rập khn theo giáo viên và chơi cho có, cho đủ số trẻ theo phân cơng của giáo viên khi có người dự giờ tham quan lớp vẫn cịn diễn ra.
2.2.6. Kết quả khảo sát nhận thức của GVMN về TCHT và việc tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non Quận 7, TP. Hồ Chí trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non Quận 7, TP. Hồ Chí Minh
2.2.6.1. Nhận thức của GVMN về TCHT
Việc khảo sát bằng bảng hỏi cho giáo viên nhằm thu thập thông tin về mức độ nhận thức về TCHT, qua khảo sát 60 GVMN với nội dung câu hỏi: “Theo Thầy (Cơ), Trị chơi học tập là gì?”. Kết quả thu về được hiển thị rõ trong bảng 2.10 như sau:
1.55 1.50 1.55 1.60 1.30 1.55 1.35 1.45 1.10 1.35 1.80 1.15 0.95 0.90 1.15 1.10 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 2.00 TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 GC đầu GC cuối
Bảng 0.10. Nhận thức của giáo viên mầm non về trò chơi học tập STT Mức độ nhận thức Số phiếu (N=60) Tỷ lệ % 1 Nhận thức đúng 23 38.4% 2 Nhận thức chưa đầy đủ 29 48.3% 3 Nhận thức chưa đúng 8 13.3%
Nhìn vào bảng 2.10 ta thấy có khoảng 60 % GV nhận thức chưa đúng và chưa đầy đủ về khái niệm TCHT, cụ thể 48.3% giáo viên nhận thức chưa đầy đủ khái niệm TCHT, và 13.3% GV nhận thức chưa đầy đủ khái niệm TCHT. Phần lớn GV cho rằng: “Trò chơi học tập là bài tập thực hành giúp trẻ ôn luyện kiến thức kỹ năng đã học, nhất là mơn tốn”. Bên cạnh đó GV cịn nhầm lẫn giữa khái niệm và vai trò của TCHT. Họ cho rằng “TCHT là trò chơi phát triển kỹ năng tư duy, tưởng tượng sáng
tạo của trẻ”.
Chỉ có 10% GV nhận thức đúng về khái niệm TCHT bao gồm 3 yếu tố: nhiệm vụ chơi, hành động chơi và luật chơi. Từ kết quả trên cho thấy việc hiểu chưa đúng về TCHT có thể kéo theo việc tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 – 6 tuổi khó đạt mục tiêu giáo dục.
2.2.6.2. Nhận thức của GVMN về mục đích và ý nghĩa của TCHT trong GTCD ở lớp MG 5 – 6 tuổi
Nội dung khảo sát này giúp chúng tôi đánh giá nhận thức quan điểm của GVMN về tầm quan trọng của TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 – 6 tuổi. Kết quả thăm dị được tổng hợp trình bày trong bảng 2.11 sau đây:
Bảng 2.11. Nhận thức của GVMN về mục đích của TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 – 6 tuổi
STT TCHT cho trẻ 5 – 6 tuổi thường hướng đến mục đích
Số phiếu
(N=60) Tỷ lệ % Thứ hạng
1 Phát triển cảm giác, tri giác 46 76.7% 4
2 Phát triển tư duy logic 56 93.3% 1
3 Phát triển khả năng tập trung, chú ý 54 90% 2 4 Phát triển chú ý có chủ định 50 83.3% 3 5 Phát triển óc tưởng tượng, sáng tạo 34 56.7% 6 6 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc 40 66.7% 5
Kết quả trên cho thấy có hơn 90% giáo viên cho rằng TCHT nhằm mục đích phát triển tư duy logic và phát triển khả năng tập trung, chú ý cho trẻ. Đây là nhận thức đúng và hầu hết giáo viên nhận thấy tính tích cực của TCHT đối với sự phát triển nhận thức cho trẻ. Tuy nhiên vẫn còn một số GVMN còn nhầm lẫn TCHT cho trẻ 5 – 6 tuổi nhằm hướng đến mục đích phát triển cảm giác, tri giác (hơn 70% GVMN chọn tiêu chí này), trong khi đó những TCHT giúp phát triển cảm giác, tri giác chủ yếu dành cho lứa tuổi nhỏ hơn.
Kết quả khảo sát những nhận định của GVMN về ý nghĩa của TCHT được hiển thị rõ trong bảng 2.12 dưới đây:
Bảng 0.12. Nhận thức của GVMN về ý nghĩa của TCHT trong GCTD ở lớp
MG 5 – 6 tuổi
STT Ý nghĩa của trò chơi học tập phiếu Số (N= 60)
Tỷ lệ %
Thứ hạng
1 TCHT là phương tiện phát triển toàn diện
nhân cách trẻ 40 66.7% 6
2 TCHT chỉ là phương tiện dạy học trong giờ
hoạt động có chủ đích. 20 33.3% 7
3 TCHT là phương tiện cung cấp, làm phong
phú kiến thức, biểu tượng mới. 8 13.3% 8 4 TCHT là bài tập thực hành giúp trẻ ôn
luyện kiến thức đã học 60 100% 1
5
TCHT góp phần phát triển các q trình cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, rèn
STT Ý nghĩa của trò chơi học tập phiếu Số (N= 60) Tỷ lệ % Thứ hạng 6
TCHT được sử dụng trong quá trình dạy