Kết quả khảo sát nhận thức của GVMN về TCHT và việc tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng tổ chức trò chơi học tập trong giờ chơi tự do ở lớp mẫu giáo 5 6 tuổi (Trang 74 - 90)

tại một số trường mầm non Quận 7, TP Hồ Chí Minh

2.2.6. Kết quả khảo sát nhận thức của GVMN về TCHT và việc tổ chức

Minh

2.2.6.1. Nhận thức của GVMN về TCHT

Việc khảo sát bằng bảng hỏi cho giáo viên nhằm thu thập thông tin về mức độ nhận thức về TCHT, qua khảo sát 60 GVMN với nội dung câu hỏi: “Theo Thầy (Cơ), Trị chơi học tập là gì?”. Kết quả thu về được hiển thị rõ trong bảng 2.10 như sau:

1.55 1.50 1.55 1.60 1.30 1.55 1.35 1.45 1.10 1.35 1.80 1.15 0.95 0.90 1.15 1.10 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 2.00 TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 GC đầu GC cuối

Bảng 0.10. Nhận thức của giáo viên mầm non về trò chơi học tập STT Mức độ nhận thức Số phiếu (N=60) Tỷ lệ % 1 Nhận thức đúng 23 38.4% 2 Nhận thức chưa đầy đủ 29 48.3% 3 Nhận thức chưa đúng 8 13.3%

Nhìn vào bảng 2.10 ta thấy có khoảng 60 % GV nhận thức chưa đúng và chưa đầy đủ về khái niệm TCHT, cụ thể 48.3% giáo viên nhận thức chưa đầy đủ khái niệm TCHT, và 13.3% GV nhận thức chưa đầy đủ khái niệm TCHT. Phần lớn GV cho rằng: “Trò chơi học tập là bài tập thực hành giúp trẻ ôn luyện kiến thức kỹ năng đã học, nhất là mơn tốn”. Bên cạnh đó GV cịn nhầm lẫn giữa khái niệm và vai trò của TCHT. Họ cho rằng “TCHT là trò chơi phát triển kỹ năng tư duy, tưởng tượng sáng

tạo của trẻ”.

Chỉ có 10% GV nhận thức đúng về khái niệm TCHT bao gồm 3 yếu tố: nhiệm vụ chơi, hành động chơi và luật chơi. Từ kết quả trên cho thấy việc hiểu chưa đúng về TCHT có thể kéo theo việc tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 – 6 tuổi khó đạt mục tiêu giáo dục.

2.2.6.2. Nhận thức của GVMN về mục đích và ý nghĩa của TCHT trong GTCD ở lớp MG 5 – 6 tuổi

Nội dung khảo sát này giúp chúng tôi đánh giá nhận thức quan điểm của GVMN về tầm quan trọng của TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 – 6 tuổi. Kết quả thăm dị được tổng hợp trình bày trong bảng 2.11 sau đây:

Bảng 2.11. Nhận thức của GVMN về mục đích của TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 – 6 tuổi

STT TCHT cho trẻ 5 – 6 tuổi thường hướng đến mục đích

Số phiếu

(N=60) Tỷ lệ % Th hạng

1 Phát triển cảm giác, tri giác 46 76.7% 4

2 Phát triển tư duy logic 56 93.3% 1

3 Phát triển khả năng tập trung, chú ý 54 90% 2 4 Phát triển chú ý có chủ định 50 83.3% 3 5 Phát triển óc tưởng tượng, sáng tạo 34 56.7% 6 6 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc 40 66.7% 5

Kết quả trên cho thấy có hơn 90% giáo viên cho rằng TCHT nhằm mục đích phát triển tư duy logic và phát triển khả năng tập trung, chú ý cho trẻ. Đây là nhận thức đúng và hầu hết giáo viên nhận thấy tính tích cực của TCHT đối với sự phát triển nhận thức cho trẻ. Tuy nhiên vẫn còn một số GVMN còn nhầm lẫn TCHT cho trẻ 5 – 6 tuổi nhằm hướng đến mục đích phát triển cảm giác, tri giác (hơn 70% GVMN chọn tiêu chí này), trong khi đó những TCHT giúp phát triển cảm giác, tri giác chủ yếu dành cho lứa tuổi nhỏ hơn.

Kết quả khảo sát những nhận định của GVMN về ý nghĩa của TCHT được hiển thị rõ trong bảng 2.12 dưới đây:

Bảng 0.12. Nhận thức của GVMN về ý nghĩa của TCHT trong GCTD ở lớp

MG 5 – 6 tuổi

STT Ý nghĩa của trò chơi học tập phiếu Số (N= 60)

Tỷ lệ %

Thứ hạng

1 TCHT là phương tiện phát triển toàn diện

nhân cách trẻ 40 66.7% 6

2 TCHT chỉ là phương tiện dạy học trong giờ

hoạt động có chủ đích. 20 33.3% 7

3 TCHT là phương tiện cung cấp, làm phong

phú kiến thức, biểu tượng mới. 8 13.3% 8 4 TCHT là bài tập thực hành giúp trẻ ôn

luyện kiến thức đã học 60 100% 1

5

TCHT góp phần phát triển các q trình cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, rèn

STT Ý nghĩa của trò chơi học tập phiếu Số (N= 60) Tỷ lệ % Th hạng 6

TCHT được sử dụng trong quá trình dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận

thức của trẻ. 50 83.3% 4

7 TCHT chỉ giúp củng cố kiến thức, biểu

tượng trẻ đã có 60 100% 1

8 Trò chơi học tập chủ yếu giúp củng cố và

hình thành các biểu tượng tốn 46 76.7% 5 9 TCHT là phương tiện phát triển ngôn ngữ

đọc và ngôn ngữ viết cho trẻ 40 66.7% 6 10

Tổ chức cho trẻ chơi các TCHT giúp trẻ có khả năng giải quyết nhiệm vụ nhận thức

dưới hình thức chơi nhẹ nhàng. 56 93.3% 2

Với kết quả từ thống kê thứ hạng lựa chọn cho thấy tiêu chí 4 và tiêu chí 7 cao nhất có 100% GVMN đều đồng ý. Có thể thấy GV có nhận thức chưa đúng về ý nghĩa của TCHT cho trẻ MG 5 - 6 tuổi vì họ cịn nhầm lẫn TCHT là bài tập thực hành. Từ nhận thức sai lầm này nên kéo theo nhận thức tiêu cực khác khi có đến 100% GV lựa chọn “TCHT giúp củng cố kiến thức, biểu tượng trẻ đã có” mà khơng cho rằng TCHT cịn cung cấp, làm phong phú kiến thức biểu tượng mới cho trẻ. Ngồi ra vẫn cịn 76.7% GVMN cho rằng hầu như TCHT chủ yếu giúp cũng cố và hình thành các biểu tượng tốn, những nội dung khác khó lồng ghép vào TCHT. Nhận thức này hoàn toàn trùng khớp với những gì đang diễn ra hàng ngày trong GCTD của trẻ MG 5 – 6 tuổi. Nội dung TCHT chỉ tồn là các nội dung tốn, rất ít các nội dung hiển thị các lĩnh vực khác. Phải chăng TCHT ngày càng nghèo nàn về ý tưởng cũng như cách tổ chức cũng do suy nghĩ lệch lạc từ phía giáo viên. Kết quả cịn hiển thị có 33.3% GVMN nghĩ rằng TCHT chỉ là phương tiên dạy học, nó phục vụ cho mục đích dạy học của GV hơn là đáp ứng nhu cầu chơi của trẻ, thỏa mãn tính khám phá tìm hiểu của trẻ. Vì thế GVMN thường sử dụng TCHT nhằm kiểm tra kiến thức và kỹ năng của trẻ mà bỏ qua tính năng động tích cực sáng tạo trong trị chơi, chưa phát huy tính hợp tác cùng nhau của trẻ trong trò chơi.

2.2.6.3. Nhận thức của GVMN về mức độ cần thiết của việc tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi

Khi khảo sát về nội dung mức độ cần thiết của việc tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 – 6 tuổi, kết quả thu về có 90% GVMN cho rằng việc tổ chức TCHT trong GCTD cho trẻ MG 5 – 6 tuổi là hết sức cần thiết. Qua trao đổi với GV tại các lớp MG 5 – 6 tuổi, các cô chia sẻ trong giờ chơi tự do của trẻ, GVMN luôn định hướng tổ chức các TCHT cho trẻ nhằm giúp trẻ ôn luyện củng cố các kiến thức đã học.

Bảng 0.13. Nhận thức của GVMN về mức độ cần thiết của việc tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi STT Mức độ cần thiết Số phiếu (N = 60) Tỷ lệ % 1 Rất cần thiết 54 90

2 Có cũng được, khơng cũng được 4 6.7

3 Không cần thiết 2 3.3

Qua trao đổi nói chuyện với các giáo viên tại lớp 5 – 6 tuổi, các cô nhận thức được ý nghĩa của việc tổ chức TCHT trong GCTD cho trẻ MG 5 – 6 tuổi. Như vậy, kết quả khảo sát cho thấy tất cả GVMN có nhận thức tích cực về vai trị ý nghĩa của TCHT. Nhưng đây chỉ là nhận thức chung, các GVMN hiểu TCHT chưa rõ ràng cịn nhầm lẫn với các hình thức chơi khác trong hoạt động vui chơi.

Kết hợp với phỏng vấn các hiệu phó chun mơn với câu hỏi: “Theo cơ, việc tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi có cần thiết khơng?”, cơ P.B.H – Hiệu phó chun mơn một trường lớn tại Quận 7 trong phạm vi khảo sát – chia sẻ: “Việc tổ chức các TCHT luôn là yêu cầu cần thiết trong GCTD ở lớp MG 5 – 6 tuổi. Nhiệm vụ của GVMN phải tổ chức cho trẻ chơi theo góc, trong đó TCHT trong các góc tốn và góc chữ viết cần có kế hoạch cụ thể về nội dung chơi, cách chơi cho trẻ giúp trẻ phát huy tính tích cực trong hoạt động chơi tự do”.

2.2.6.4. Nhận thức của GVMN về những yêu cầu lựa chọn TCHT tổ chức trong GCTD ở lớp MG 5 – 6 tuổi

Bảng hỏi với dạng câu hỏi mở: “Theo cô, những yêu cầu cần đảm bảo khi lựa chọn TCHT để tổ chức cho trẻ chơi trong GCTD là gì? Kết quả được tổng hợp phân tích và cụ thể bằng 10 tiêu chí được 60 GVMN lựa chọn như sau:

Bảng 0.14. Nhận thức của GVMN về những yêu cầu lựa chọn TCHT tổ chức trong GCTD ở lớp MG 5 – 6 tuổi

STT Yêu cầu về lựa chọn TCHT tổ chức trong GCTD cho trẻ 5 – 6 tuổi Số phiếu (N= 60) Tỷ lệ %

1 Trị chơi phải có luật chơi, cách chơi và nhiệm

vụ nhận thức 39 65%

2 Mục đích u cầu trị chơi phù hợp lứa tuổi và

đảm bảo tính phát triển 27 46.7%

3 Đủ phương tiện dạy học (đồ dùng, đồ chơi)

tiến hành trò chơi 24 40%

4 Trị chơi phải mang tính củng cố kiến thức,

biểu tượng đã có 23 38.3%

5 Môi trường chơi tạo sự hấp dẫn lôi cuốn trẻ 11 18.3%

6 Hình thức tiến hành trị chơi học tập phải đa

dạng, đi từ đơn giản đến phức tạp 9 15% 7 Đảm bảo đủ thời gian trẻ suy nghĩ và giải

quyết vấn đề 6 10%

8 Phải có hướng dẫn, cơ có thể chơi cùng trẻ 5 8.3%

9 Trò chơi cần xác định số lượng trẻ chơi 3 5%

10 Trò chơi phải đảm bảo tính đa dạng về nội

dung chơi và cách chơi cho trẻ 2 3.3% Từ bảng kết quả trên, chúng tơi nhận thấy chỉ có 65% GVMN nhận thức yêu cầu cần đảm bảo của TCHT được lựa chọn cần có luật chơi, cách chơi và nhiệm vụ nhận thức và 40% GVMN nói được u cầu “Mục đích u cầu trị chơi phù hợp lứa

tuổi và đảm bảo tính phát triển”. Trong 10 yêu cầu được chúng tôi thống kê từ câu trả lời của GVMN đã đánh giá phấn nào nhận thức của họ đối với việc lựa chọn TCHT trong GCTD cho trẻ 5 – 6 tuổi. Hầu hết, GVMN chưa có định hướng rõ ràng về mục đích sử dụng các TCHT tổ chức cho trẻ 5 – 6 tuổi chơi trong GCTD, các cô thường sao chép ý tưởng, nội dung chơi lẫn nhau. Đôi khi trong thực tế, hiệu quả của các trị chơi rất thấp, vì GVMN khơng đầu tư nhiều vào các TCHT để kích thích trẻ tích cực suy nghĩ. Trị chơi trong các góc chơi thường giống như những bài tập kiểm tra cá nhân nên có 38.3% GVMN cho rằng TCHT phải mang tính củng cố kiến thức, biểu tượng đã có cho trẻ.

Kết quả trên cũng phản ánh chỉ có 5% GVMN nêu được yêu cầu “Trò chơi cần

xác định số lượng trẻ chơi” và 3.3% GVMN chọn “Trị chơi phải đảm bảo tính đa dạng về nội dung chơi và cách chơi cho trẻ”. Điều này cho thấy, kế hoạch tổ chức các

TCHT của GVMN chưa chú ý đến số lượng cháu chơi và sự linh hoạt về các cách hướng dẫn để tạo sự mới lạ hấp dẫn cho trò chơi.

2.2.6.5. Nhận thức của GVMN về các biện pháp nâng cao hiệu quả của việc tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 – 6 tuổi

Việc tổ chức các TCHT trong GCTD có hiệu quả giúp trẻ phát triển nhận thức, tư duy logic, lập luận giải quyết vấn đề phụ thuộc rất nhiều vào các biện pháp GVMN lựa chọn. Trong bảng khảo sát, chúng tôi đưa ra 9 biện pháp lấy ý kiến GVMN và câu trả lời mở cho GVMN nêu biện pháp khác theo kinh nghiệm nhận thức của họ.Kết quả được trình bày trong bảng 2.15 như sau:

Bảng 2.15. Nhận thức của GVMN về các biện pháp nâng cao hiệu quả của việc tổ

chức TCHT trong GCTD cho trẻ MG 5 – 6 tuổi

STT Biện pháp Số phiếu

(N = 60) Tỷ lệ % Th hạng

1 Lập kế hoạch cho TCHT trong

GCTD 36 60% 7

2 Tạo môi trường sáng tạo cho trẻ chơi

TCHT trong giờ chơi tự do 54 90% 2

3 Cho trẻ chơi theo các hình thức khác

nhau (cá nhân, tập thể,…) 47 78.3% 4 4 Cùng tham gia vào trò chơi của trẻ 43 71.7% 5

5 Sử dụng “thẻ vào góc chơi” 10 16.7% 9

6 Xây dựng kế hoạch hướng dẫn trò

chơi phù hợp nhận thức của trẻ 42 70% 6 7 Tạo nhiều trị chơi và tình huống

chơi hấp dẫn 56 93.3% 1

8 Kiểm tra, đánh giá kết quả chơi 53 83.3% 3 9 Qui định trẻ vào góc chơi các TCHT 18 30% 8

Rõ ràng với kết quả như bảng trên, ta thấy biện pháp “Tạo nhiều trò chơi và

tình huống chơi hấp dẫn” có thứ hạng cao nhất,vì 93.3% GVMN đồng tình với cách tạo hiệu quả giáo dục tốt đối với việc tổ chức TCHT trong GCTD nằm ở cách GV lựa chọn sử dụng nhiều dạng trị chơi gợi mở nhiều tình huống chơi mới, cách chơi mới hấp dẫn trẻ. Bên cạnh đó, việc tạo mơi trường chơi hấp dẫn sáng tạo kích thích trẻ tham gia vào trị chơi cũng là biện pháp được đánh giá cao ở vị trí thứ 2 trong 9 biện pháp chúng tôi đưa ra khảo sát. Điều này cho thấy nhận thức của GVMN đều biết, việc xây dựng khơng gian chơi, góc chơi, lựa chọn đồ dùng đồ chơi trong mơi trường các góc lớp rất quan trọng. Các cô nêu được quan điểm của mình rất cụ thể rằng: GVMN cần bố trí khơng gian chơi rộng rãi, an tồn, vệ sinh; Các đồ dùng đồ chơi cần sắp xếp ngăn nắp gọn gàng vừa tầm với trẻ và nên thay thế bổ sung vào các chủ đề.

Kết quả trên cũng phản ánh rằng chỉ có 60% GVMN sử dụng biện pháp “Lập kế hoạch cho TCHT trong GCTD”. Điều này cho thấy GV còn khá bị động trong việc lên

kế hoạch cho việc tổ chức các TCHT. Qua ghi nhận thông tin từ việc thống kê các kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi tại các lớp chúng tôi quan sát, kế hoạch GV thể hiện còn rất sơ sài, đơi khi chỉ có tên trị chơi khơng rõ cách thức nội dung chơi và thường 1 chủ đề, các cơ chỉ liệt kê được khoảng 3 – 4 trị chơi học tập trong GCTD cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.

Hơn nữa, biện pháp “Sử dụng thẻ quy định số lượng trẻ vào góc chơi” được rất ít GVMN lựa chọn (chỉ có khoảng 30% GVMN chọn biện pháp này). Qua thăm dò trao đổi trực tiếp được các cô chia sẻ: Do các em đã lớn nên việc phân chia về các góc chơi rất trật tự, các em tự thỏa thuận và tham gia vào các góc chơi phù hợp theo sở thích của mình. Chính quan niệm trên mà trên thực tế chúng tơi nhận thấy, từ đầu chủ đề đến cuối chủ đề các trẻ thường chơi cố định tại một góc, giờ chơi tự do của trẻ diễn ra hàng ngày, nhưng trẻ vẫn cứ lựa chọn một góc chơi quen thuộc và hấp dẫn có nhiều bạn tham gia như các góc xây dựng, lắp ráp, góc phân vai, góc âm nhạc, thư viện, đóng kịch. Rất ít các bé lựa chọn các TCHT trong các góc tốn và góc chữ viết để tham gia chơi cùng nhau.

Ngoài 9 biện pháp nêu trên, có một vài GVMN nêu được một số biện pháp khác cũng giúp nâng cao hiệu quả của việc tổ chức TCHT trong GCTD cho trẻ 5 – 6 tuổi như: Động viên khuyến khích trẻ tham gia chơi cùng cơ (6.7% GVMN có ý kiến này),

Đồ chơi mới lạ và thay đổi thường xuyên (3.4% GVMN đồng tình với biện pháp này).

Chỉ có một vài GVMN nhận thức đầy đủ về các biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đối với việc tổ chức các TCHT trong GCTD cho trẻ 5 – 6 tuổi là một quy trình gồm nhiều biện pháp tác động bao gồm đi từ việc xác định mục đích của việc tổ chức TCHT, lập danh mục các TCHT, xây dựng kế hoạch tổ chức hướng dẫn các TCHT cho trẻ 5 – 6 tuổi, chuẩn bị phương tiện đồ dùng đồ chơi và bày trí sắp xếp nội dung chơi hợp lý đẹp mắt, tổ chức hướng dẫn trẻ chơi, đánh giá hoạt động chơi của trẻ.

2.2.6.6. Nhận thức của GVMN về những khó khăn trong việc tổ chức TCHT trong GCTD ở lớp MG 5 - 6 tuổi trong trường mầm non Quận 7, TP. Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng tổ chức trò chơi học tập trong giờ chơi tự do ở lớp mẫu giáo 5 6 tuổi (Trang 74 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)