1.1. Cơ sở lý luận
1.1.2. Vai trò và đặc điểm của nông nghiệp UDCNC
Vai trị
Tạo ra khối lượng nơng sản rất lớn, năng suất cao, chất lượng và thân thiện với môi trường.
Nhiều quốc gia đã lấy khoa học và cơng nghệ làm chìa khóa để phát triển một ngành nông nghiệp hiện đại, năng suất, chất lượng cao, hiệu quả kinh tế lớn. Công ty sản xuất cà chua Tomatomasters tại Bỉ có diện tích 13 ha, chun sản xuất cà chua trong nhà kính và trên giá thể, cung cấp dinh dưỡng qua hệ thống thủy canh, thụ phấn bằng cách thả ong Humber trong vườn, phòng ngừa dịch hại bằng chế phẩm sinh học, hạn chế tối đa sử dụng thuốc BVTV, sử dụng giống cà chua vơ hạn (thân có thể phát triển vơ hạn với chiều dài từ 12 - 15 m), mật độ trồng 35.000 cây/ha, cây cho thu hoạch 12 tháng, có năng suất đạt 700 tấn/ha, đạt doanh thu 14 tỷ đồng/năm, tương đương 700.000 USD/năm. Đây là công ty sản xuất cà chua có năng suất cao hàng đầu thế giới, hàng năm xuất khẩu sang thị trường châu Âu và bán đảo Scandinavia (Phạm S, 2014).
Tại Israel, nếu năm 1950, một nơng dân sản xuất quanh năm có thể cung cấp đủ lương thực cho 17 người khác thì đến nay một “cơng nhân nơng nghiệp” đã cung cấp đủ cho 90 người. Trên một ha đất canh tác cho thu hoạch 3 triệu bông hồng, 500 tấn cà chua/vụ; năng suất sữa một con bị đạt 11 tấn/năm… Đó là những con số cho thấy kết quả của nền sản xuất nông nghiệp dựa trên nền tảng khoa học kỹ thuật tiên tiến từ khâu đầu vào cho đến tổ chức sản xuất, thu hoạch, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Đầu tư cho khoa học và công nghệ trong bất kỳ ngành kinh tế nào cũng là sự đầu tư đúng đắn.
Nông nghiệp UDCNC cịn giúp nơng dân chủ động trong sản xuất, giảm sự lệ thuộc vào thời tiết và khí hậu và mở rộng quy mơ sản xuất dễ dàng.
Vai trị này khơng ở đâu thể hiện rõ nét cho bằng đất nước Israel nhỏ bé khô cằn, thiên nhiên khắc nghiệt cả với con người và sản xuất, đặc biệt là nông nghiệp.
mà khoa học và công nghệ tiên tiến trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Từ nước biển chỉ sau nửa giờ đã được lọc thành nước uống, một khối nước bẩn được tái chế có thể tạo thành vùng ni khoảng 70 kg cá.
Hiện tại, khoảng 60% sản lượng nông sản xuất khẩu của Israel đều xuất phát từ sa mạc. Thung lũng Arava là địa danh rất tự hào của mọi người dân Israel vì nơi đây, phép màu đã làm nở hoa giữa sa mạc - những phép màu thực sự của khoa học cơng nghệ, chính là biểu tượng cho ứng dụng khoa học trong nông nghiệp, nơi mà Cố Tổng thống Shimon Peres vào năm 2009 khi đến thăm đã phải thốt lên rằng: “Hãy đến và thấy chính con người cũng có thể tạo nên vườn địa đàng
(Gadern of Eden)!”. Israel chính là điển hình cho nền nơng nghiệp UDCNC hàng
đầu của thế giới
Nông nghiệp UDCNC giúp giảm giá thành sản phẩm và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường.
“Đất nước hoa tulip” có nhiều nơng sản xuất khẩu đứng đầu thế giới, đặc biệt là các loài hoa như tulip, ly ly, loa kèn…. Nền nơng nghiệp Hà Lan được cơ giới hóa và ứng dụng khoa học cơng nghệ cao, sản xuất ngồi trời chỉ chiếm 6% diện tích đất nơng nghiệp, sản xuất trong nhà kính rất phát triển với diện tích nhà kính lớn nhất thế giới với gần 11.000 ha, chiếm 25% tổng diện tích nhà kính thế giới (Đặng Văn Đông).
Một trang trại trồng hoa tulip rộng từ 2 đến 3 ha thì chỉ cần 8 đến 10 lao động, bao gồm cả điều hành và sản xuất, nhờ đó các chi phí nhân cơng giảm góp phần tăng sức cạnh tranh về giá cả cho mặt hàng hoa. Nông dân Hà Lan đã sớm phát triển một nền nông nghiệp bền vững dưới khẩu hiệu “năng suất gấp đôi nhưng nguyên liệu giảm một nửa”, GTSX nơng nghiệp trên một đơn vị diện tích rất lớn.
Đặc điểm
Đất trồng dần được thay thế và giá trị sản xuất trên mỗi đơn vị diện tích đất canh tác rất lớn.
Q trình đơ thị hóa mạnh mẽ ở nhiều quốc gia ngày càng giảm thiểu nhanh chóng diện tích đất nơng nghiệp. Việc ứng dụng các công nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp góp phần giảm bớt sự phụ thuộc vào tài nguyên đất (cả về số lượng và chất lượng) mà vẫn mang lại hiệu quả kinh tế cao trên mỗi đơn vị diện tích canh tác. Hiện nay, có nhiều cơng nghệ được ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp như công nghệ trồng cây không cần đất: thủy canh (hydroponics), khí canh (aeroponics) và trên giá thể; cơng nghệ trồng cây trong nhà kính... đã cho năng suất vượt trội, đạt được hiệu quả cao.
Cây giống, con giống chất lượng cao có vai trị quan trọng trong sản xuất nông nghiệp UDCNC.
Đối tượng của sản xuất nông nghiệp UDCNC vẫn là cây trồng và vật nuôi nhưng dưới sự tác động của tiến bộ khoa học và công nghệ đã thay đổi bản chất của chúng. Bằng công nghệ lai tạo giống đã cho ra đời các loại hạt giống, con giống chất lượng cao, ưu việt hơn, hiệu quả, năng suất hơn, có khả năng chống chịu cao với tác động của điều kiện ngoại cảnh. Các biện pháp kỹ thuật canh tác và sức lao động bỏ ra trên đồng ruộng chỉ có thể đạt được hiệu quả cao trên cơ sở giống tốt. Việc chọn đúng giống tốt, thích hợp với điều kiện tự nhiên và kỹ thuật canh tác giúp cho người sản xuất thu được nơng sản có năng suất, chất lượng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu lương thực - thực phẩm cho con người.
Ứng dụng cơng nghệ cao góp phần giảm tính thời vụ và sự phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
Việc tích hợp nhiều cơng nghệ mới vào sản xuất, kết hợp sử dụng giống mới có thời gian sinh trưởng ngắn, cải tiến điều kiện chăm sóc, giảm dần canh tác ngồi trời và thay thế bằng hình thức nhà kính, nhà lưới… cho phép rút ngắn thời gian sản xuất và giảm thiểu thiệt hại do thời tiết, khí hậu thất thường.
Khoa học và cơng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
có tính chất quyết định đến sự phát triển ngành nơng nghiệp của một quốc gia, một địa phương, doanh nghiệp hay từng hộ nông dân (Phạm S, 2014). Việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp giúp sản xuất ra khối lượng hàng hóa lớn mà cịn tiết kiệm các chi phí như cung cấp nước tưới, phân bón, thuốc BVTV và do đó góp phần bảo vệ mơi trường. Chính những lợi ích như vậy mà sản xuất nơng nghiệp UDCNC đã và đang trở thành mẫu hình cho nền nơng nghiệp thế kỷ XXI.
Sản xuất nơng nghiệp UDCNC mang tính hiện đại, chun mơn hóa, tập trung nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp, gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp.
Mục tiêu cốt lõi của sản xuất nông nghiệp là đáp ứng ngày càng cao nhu cầu lương thực - thực phẩm cho con người khơng chỉ trong phạm vi quốc gia mà cịn trên phạm vi tồn cầu. Việc sử dụng máy móc, thiết bị ngày càng nhiều trong sản xuất nông nghiệp từ khâu làm đất, trồng cây, bón phân… (đối với trồng trọt), thiết kế chuồng trại, kiểm soát thú y, chuẩn đốn dịch bệnh… (đối với chăn ni); ứng dụng CNTT, công nghệ sau thu hoạch, công nghệ sản xuất vật tư nơng nghiệp đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nơng sản, nâng cao vai trị của ngành nông nghiệp trong nền KT - XH các nước, tạo tiền đề nâng cao đời sống nơng dân, góp phần cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn.
1.1.3. Tiêu chí đánh giá về cơng nghệ cao trong nông nghiệp
Tiêu chí về sản phẩm nơng nghiệp UDCNC
Mang lại hiệu quả KT - XH lớn: các loại nông sản đạt năng suất cao thông
qua ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm đem lại lợi nhuận kinh tế lớn cho nơng dân, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao trình độ lao động và cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn.
Đảm bảo tính an tồn: An tồn là ngun tắc sống cịn của sản phẩm nơng
nghiệp UDCNC. An tồn đối với sức khỏe của người tiêu dùng thực phẩm, cung cấp hàm lượng dinh dưỡng cao, đạt tiêu chuẩn chứng nhận VietGAP
hoặc tiêu chuẩn chứng nhận GlobalGAP. Tính an tồn cịn thể hiện qua mức độ thân thiện với môi trường qua việc sử dụng hạn chế tối đa thuốc BVTV, các loại phân bón hóa học, tăng cường sử dụng các chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu bệnh.
Tiêu chí về doanh nghiệp nơng nghiệp UDCNC:
Doanh nghiệp nông nghiệp UDCNC là doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ 4 điều kiện sau (Thủ tướng Chính phủ, 2018):
Ứng dụng công nghệ cao (CNTT, CNSH, công nghệ vật liệu mới và cơng
nghệ tự động hóa (Quốc Hội, 2008)) để sản xuất sản phẩm nông nghiệp.
Tạo ra sản phẩm có chất lượng, năng suất, giá trị và hiệu quả cao, doanh thu từ sản phẩm nơng nghiệp UDCNC của doanh nghiệp đạt ít nhất 60% trong tổng số doanh thu thuần hằng năm.
Có hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm UDCNC, chuyển giao công nghệ để
sản xuất sản phẩm nông nghiệp, tổng chi cho hoạt động nghiên cứu và phát triển trên tổng doanh thu thuần hằng ít nhất 0,5%; số lao động có trình độ chun mơn từ đại học trở lên trực tiếp thực hiện nghiên cứu và phát triển trên tổng số lao động của doanh nghiệp ít nhất 2,5%.
Áp dụng các biện pháp thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng trong sản xuất và quản lý chất lượng sản phẩm nông nghiệp đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn quốc tế.
Tiêu chí về vùng nơng nghiệp UDCNC:
Tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm liên kết theo chuỗi giá trị; có tổ chức đầu mối của vùng là doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, hội nông dân huyện hoạt động trong vùng ký hợp đồng thực hiện liên kết theo chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp của vùng.
Sản phẩm sản xuất trong vùng là sản phẩm hàng hóa có lợi thế của vùng, tập trung vào các nhóm sản phẩm sau:
Giống cây trồng, vật ni, giống thủy sản có năng suất, chất lượng cao và khả năng chống chịu vượt trội.
Sản phẩm nơng lâm thủy sản có giá trị gia tăng và hiệu quả kinh tế cao; chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, khu vực hoặc quốc gia (VietGAP).
Công nghệ được ứng dụng là các công nghệ hiện đại như CNSH trong chọn tạo, nhân giống và phịng trừ dịch bệnh cho cây trồng, vật ni; công nghệ thâm canh, siêu thâm canh, chế biến sâu nâng cao giá trị gia tăng; công nghệ tự động hóa, bán tự động; CNTT, viên thám, thân thiện mơi trường. Cơng nghệ có thể được ứng dụng ở quy mơ nơng hộ hoặc ứng dụng trên quy mô công nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất, gia tăng giá trị của sản phẩm và tăng năng suất lao động.
Vùng nông nghiệp UDCNC là vùng chuyên canh, diện tích liền vùng chiếm trên 80%, có điều kiện tự nhiên tương đối đồng nhất, có cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao thông, thủy lợi, điện, nước tương đối hoàn chỉnh và thuận lợi cho sản xuất hàng hóa, phù hợp phát triển sản xuất nơng nghiệp của ngành và địa phương. Các đối tượng sản xuất (hoa, rau, bò thịt, bò sữa, heo thịt, heo nái,…) có diện tích canh tác hoặc quy mơ và giá trị sản xuất tương ứng như trong bảng 1.1 dưới đây:
Bảng 0.1. Đối tượng sản xuất và quy mô vùng theo đặc điểm nông nghiệp UDCNC
Đối tượng Diện tích canh tác/Quy mơ Giá trị sản xuất
Sản xuất hoa tối thiểu 20 ha tối thiểu 1.400.000.000
đồng/ha/năm
Sản xuất rau tối thiểu 50 ha tối thiểu 900.000.000
đồng/ha/năm Bò sữa
từ 15 con/hộ trở lên và chiếm trên 50% số hộ nuôi; tối thiểu 10.000 con/năm
tối thiểu 900.000.000 đồng/năm/hộ
Bò thịt
từ 10 con/hộ trở lên và chiếm trên 50% số hộ nuôi; tối thiểu 10.000 con/năm
tối thiểu 500.000.000 đồng/năm/hộ
Heo thịt
từ 100 con/hộ trở lên và chiếm trên 50% số hộ nuôi; tối thiểu 40.000 con/năm
tối thiểu 1.500.000.000 đồng/năm/hộ
Heo nái
từ 50 con/hộ trở lên và chiếm trên 50% số hộ nuôi; tối thiểu 2.000 con/năm tối thiểu 2.200.000.000 đồng/năm/hộ Sản xuất giống thủy sản tối thiểu 10 ha
quy mô hộ từ 2.000 m2/hộ trở lên Nuôi thương
phẩm thủy sản
tối thiểu 100 ha
quy mơ hộ từ 3.000 m2/hộ trở lên
bình quân đạt
1.200.000.000 đồng/ha/năm
Tiêu chí cơng nghệ cao ứng dụng trong nơng nghiệp
Theo Quyết định số 33/QĐ-NNCNC ngày 20 tháng 5 năm 2008 của Ban Quản lý Khu Nông nghiệp cơng nghệ cao TP.HCM, những cơng nghệ chính sau đây được xác định là công nghệ cao:
(a) Công nghệ sinh học trong nông nghiệp bao gồm
- Ứng dụng sinh học phân tử trong giám định bệnh hại cây trồng; công nghệ sản xuất và ứng dụng các bộ Kit chẩn đoán nhanh bệnh hại cây trồng.
- Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ
nông nghiệp và môi trường (vi sinh, tảo, thực vật, nấm...). Cụ thể là tạo ra các sản phẩm đầu vào cho các ngành sản xuất phân hữu cơ, thuốc BVTV, sản xuất nấm (nấm ăn, dược liệu), sản xuất các chế phấm xử lý môi trường.
(b) Công nghệ lai tạo và sản xuất giống
- Cơng nghệ nhân giống truyền thống có cải tiến (ni cấy mơ, vi ghép...) - Công nghệ nuôi nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật.
- Công nghệ thụ tinh invitro (IFV), xác định giới tính và bảo quản phơi.
(c) Kỹ thuật canh tác cây trồng gồm
- Kỹ thuật canh tác khơng dùng đất: thủy canh, màng dinh dưỡng, khí canh, trồng cây trên giá thế áp dụng đối với rau, quả chất lượng cao.
- Sử dụng hệ thống tưới phun, tưới nhỏ giọt có hệ thống điều khiển tự động hoặc bán tự động; Cơ khí hóa tồn bộ hoặc một phần các khâu canh tác, thu hoạch.
- Sử dụng hệ thống nhà kính, nhà lưới, nhà màng PE có hệ thống điều khiển tự động hoặc bán tự động.
- Ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản, chế biến (điều chỉnh thành phần khơng khí: 02, N2, C02,.. sử dụng enzym, mạng thông minh và công nghệ chế biến hiện đại: sấy chân không với công nghệ chiếu xạ, sấy lạnh, sấy nhanh bảo quản nơng sản, tự động hóa giết mo thủy cầm, chế biến thủy sản bằng dây chuyền công nghệ khép kín đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phấm của quốc gia và quốc tế.
- Công nghệ sản xuất vật liệu mới và ứng dụng để sản xuất giá thể, khay ươm cây gióng, màng phủ nơng nghiệp, màng bao trái, chất bảo quản nông sản, sản xuất các vật liệu, thiết bị phục vụ sản xuất như nhà kính, nhà lưới, nhà màng, hệ thống tưới.
- Ứng dụng CNTT, tự động hóa trong quy trình sản xuất, bảo quản, chế biến, quản lý lưu trữ dữ liệu truy nguyên nguồn gốc xuất xứ hàng hóa.
1.1.4. Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp UDCNC Hộ nông dân (nông hộ) Hộ nông dân (nông hộ)
Nơng hộ là hộ gia đình có hoạt động sản xuất chủ yếu là nơng nghiệp. Nông hộ là đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản xuất, vừa là đơn vị tiêu dùng của nền kinh tế nơng thơn, có quy mơ canh tác nhỏ bé, ít vốn, thu nhập thấp, kĩ thuật canh tác và cơng cụ sản xuất ít thay đổi, mang nặng tính truyền thống.
Nơng hộ UDCNC là hình thức kinh tế nơng hộ hoạt động riêng lẻ hoặc nằm trong vùng nông nghiệp UDCNC, ứng dụng 100% các công nghệ cao trong tồn bộ q trình sản xuất của hộ gia đình (Phạm S, 2014).
Trang trại
Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong N-L-NN, được hình thành và phát triển trên nền tảng kinh tế hộ gia đình (Đặng Văn Phan, 2008). Thực chất kinh tế trang trại là dạng kinh tế hộ gia đình, mục đích chủ yếu là sản