Phát triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiềm năng và định hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại thành phố hồ chí minh (Trang 126 - 135)

xuất nông nghiệp tại TP .HCM

3.2. Giải pháp

3.2.8. Phát triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trường

Mục tiêu chính của giải pháp là vừa phát triển sản xuất, vừa bảo vệ mơi trường nói chung và mơi trường nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng. Vì vậy, cần thực hiện các nội dung sau:

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức tự giác của cả cộng đồng cũng như từng cá nhân và xã hội hóa việc bảo vệ mơi trường. - Để góp phần đưa nơng nghiệp phát triển tồn diện, bền vững thì nhất thiết

phải quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường. Trước hết là phải tuyên truyền, giáo dục làm sao để cộng đồng, doanh nghiệp cũng như cá nhân người sản xuất ý thức được tầm quan trọng phải bảo vệ môi trường nông nghiệp. Đây là cơng việc rất khó khăn, địi hỏi từng người trong cộng đồng phải có ý thức tự giác. Trên cơ sở đó cũng cần đẩy mạnh xã hội hóa về cơng tác bảo vệ mơi trường.

- Khuyến khích và hỗ trợ người sản xuất, các doanh nghiệp ứng dụng các thành tựu KHKT cùng với cơng nghệ mới ít gây ơ nhiễm môi trường, tuyên dương và khen thưởng các điển hình về xử lí ơ nhiễm mơi trường kết hợp với xử phạt nghiêm khắc các cơ sở gây ô nhiễm. Mức xử phạt về kinh tế phải tương xứng với những hành vi gây ô nhiễm có đủ sức răn đe để các cơ sở đó khơng dám tái phạm.

- Hình thành quỹ bảo vệ môi trường từ nhiều nguồn khác nhau để một mặt hỗ trợ đầu tư cho hệ thống xử lí mơi trường và mặt khác, xử lí các sự cố về mơi trường nếu như xảy ra trên địa bàn TP.

- Xây dựng và ban hành những quy định cụ thể về bảo vệ môi trường trong các khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm.

+ Đối với các vùng sản xuất hàng hóa tập trung về lúa, cây thực phẩm, hoa... phải thực hiện theo quy định việc sử dụng các loại thuốc BVTV cũng như các loại hóa chất khác.

+ Đối với các cơ sở chăn ni tập trung, cần phải xử lí nguồn rác thải gây ơ nhiễm mơi trường. Một trong những phương pháp xử lí phổ biến hiện nay là xây dựng hầm biogas.

+ Đối với các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, tránh gây ô nhiễm nguồn nước.

Tiểu kết chương 3

TP.HCM có nhiều điều kiện để phát triển nông nghiệp UDCNC. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay ngành nơng nghiệp có quy mơ sản xuất, cơ cấu sản phẩm và địa bàn phát triển chỉ mới tập trung ở các quận/huyện ngoại thành mà chưa triển khai được cở các quận/huyện trung tâm Thành phố.

Để ngành nông nghiệp UDCNC đạt được hiệu quả cao hơn trong thời gian tới, đáp ứng nhu cầu LT-TP cho thị trường hơn 8,4 triệu dân và vùng Đông Nam Bộ với mật độ dân số cao thì trước tiên phải thực hiện quy hoạch trên cơ sở diện tích đất nơng nghiệp ngày càng giảm, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất đại trà, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp công nghệ cao, giải quyết về cơ chế chính sách và nguồn vốn đầu tư. Bên cạnh đó, cần thực hiện những giải pháp phát triển thị trường, dịch vụ phát triển nông nghiệp, tuyên truyền rộng rãi cách làm hay, mơ hình sản xuất hiệu quả trong dân cư. Để đảm bảo tính cân bằng và đạt hiệu quả lâu dài, cần thực hiện các chuỗi liên kết từ sản xuất đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

Trên đây là những giải pháp nhằm đưa ngành nông nghiệp của TP.HCM phát triển theo hướng ứng dụng công nghệ cao; các giải pháp trên nếu được thực hiện nghiêm túc, kịp thời sẽ góp phần làm thay đổi tốc độ tăng trưởng và cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo hướng tích cực nhằm đưa ngành nông nghiệp của TP.HCM phát triển xứng đáng với vai trị là đầu tàu nơng nghiệp của vùng và cả nước.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu về “Tiềm năng và định hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao tại Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả luận văn có những kết luận như sau:

- NNCNC là nền nông nghiệp phát triển dựa trên việc ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại và được phát triển mạnh ở một số quốc gia trên thế giới. Phát triển nền nông nghiệp theo hướng ứng dựng cơng nghệ cao có tác dụng thay đổi bức tranh nơng nghiệp của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng theo hướng sản xuất công nghiệp tập trung trên quy mô lớn.

- TP.HCM hội tụ nhiều điều kiện để phát triển một nền nông nghiệp hiện đại theo hướng ứng dụng công nghệ cao, phù hợp với xu hướng phát triển KT - XH của một đơ thị đang trong q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh và trở thành đầu tàu phát triển nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.

- Nền nông nghiệp ở TP.HCM đang trong giai đoạn chuyển hóa từ nền nơng

nghiệp truyền thống với quy mô nhỏ lẻ và phương thức sản xuất lạc hậu sang nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất.

- Tuy ở mới giai bắt đầu nhưng phương thức sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao đã bước đầu mang lại kết quả khả quan với nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao ra đời, doanh thu trên một đơn vị diện tích và năng suất lao động xã hội trong nông nghiệp cũng tăng lên,... làm tiền đề để thúc đẩy ứng dụng cao trong nơng nghiệp.

- Tuy nhiên, q trình ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp ở

TP.HCM còn diễn ra chậm, thiếu đồng bộ và mang tính tự phát do nhiều nguyên nhân khác nhau; đối tượng và cơng nghệ áp dụng cịn hạn chế; chưa thúc đẩy nhanh được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của thành phố,...

2. Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và tình hình phát triển nông nghiệp UDCNC trên địa bàn TP.HCM, bên cạnh những kết quả đạt được thì việc phát triển nơng nghiệp UDCNC cịn gặp phải một số hạn chế do những nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Thông qua đó, tác giả luận văn có một số kiến nghị sau:

- Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các cơng trình phục vụ cho sự phát triển của nơng nghiệp UDCNC của TP.HCM.

- Liên kết với các viện, trường, trung tâm nghiên cứu đóng trên địa bàn TP.HCM nhằm hỗ trợ tích cực, đưa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Về lâu dài, cần nghiên cứu sâu và rộng các cơng nghệ mới, hiện đại có thể ứng dụng phát triển nơng nghiệp.

- Xác định địa bàn sản xuất nông nghiệp phù hợp với đặc điểm cây, con một cách ổn định và lâu dài trong q trình đơ thị hóa để người dân, nhất là các doanh nghiệp yên tâm đầu tư mọi nguồn lực vào sản xuất.

- Ban hành các chính sách ưu đãi và áp dụng khung ưu đãi cao nhất cho các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp,… đầu tư vào lĩnh vực phát triển nông nghiệp UDCNC.

- Tăng cường sự quản lý Nhà nước về giá cả, chất lượng nông sản, thị trường tiêu thụ, nhân lực,… TP.HCM cần xây dựng riêng cho mình các tiêu chuẩn sản phẩm của nền nông nghiệp UDCNC phù hợp với các tiêu chuẩn của quốc gia và quốc tế.

- Tăng cường hơn nữa sự liên kết giữa “4 nhà” để cho việc triển khai và ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất nơng nghiệp diễn ra nhanh chóng và thuận lợi hơn.

- Thực hiện tiêu thụ nơng sản nói chung và sản phẩm của nền nơng nghiệp UDCNC nói riêng bằng các hợp đồng kinh tế; đây còn là hoạt động tạo nên

doanh nông sản, tăng cường hiệu lực pháp lý của các hợp đồng kinh tế và sự quản lý của Nhà nước.

- Cần phân loại thị trường nông sản dựa vào đối tượng tiêu thụ (thị trường lương thực – thực phẩm của người tiêu dùng; thị trường đồ ăn phục vụ cho các cơ quan, tổ chức, xí nghiệp; thị trường Chính phủ; thị trường công nghiệp; thị trường quốc tế) để làm căn cứ xác định quy mơ, tính chất và cơ cấu nơng sản nhằm đề ra những quy hoạch, định hướng và giải pháp cho việc phát triển nông nghiệp UDCNC của TP.HCM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ban quản lý Khu NNCNC. (2014). Báo cáo Tình hình hoạt động giai đoạn 2004-2014

và phương hướng phát triển đến năm 2020 của Khu Nông nghiệp côn nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh.

Bộ NN&PTNT. (2017). Tiêu chí xác định chương trình, dự án nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, danh mục các công nghệ cao ứng dụng trong nông nghiệp.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2014). Báo cáo đánh giá môi trường chiến

lược Quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến 2030.

Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng. (2012). Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2011. Nxb Thống Kê.

Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng. (2016). Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2015. Nxb Thống Kê.

Cục thống kê TP.HCM. (2018). Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 2016. Nxb Thanh Niên.

Cục thống kê Thành phố Hà Nội. (2018). Niên giám thống kê Hà Nội 2017. Nxb Thống Kê.

Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh. (2007). Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 2006.

Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh. (2012). Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí

Minh 2011. Nxb Thống Kê.

Dương Hoa Xô, Phạm Hữu Nhượng. (2006). Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao tại Việt Nam. Diễn đàn Khuyến nông và Công nghệ.

Đặng Văn Đông. (n.d.). Sản xuất hoa ở Hà Lan - những điều thú vị. Hoa, cây cảnh Việt

Nam nhìn ra thế giới.

Đặng Văn Phan. (2008). Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam. Nxb Giáo dục. Đinh Minh Hiệp. (2018). Mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao sẵn sàng chuyển giao.

Đường Hồng Dật. (2013). Xây dựng và nhân rộng mơ hình ứng dụng các tiến bộ khoa

học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp và nông thôn. Nxb Nông Nghiệp.

Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam. (1995). Từ điển

Bách khoa Việt Nam (Tập 1). Hà Nội: Nxb Từ điển Bách khoa.

Phạm S. (2014). Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là yêu cầu tất yếu để hội nhập. Nxb Khoa học Kỹ thuật.

Quốc Hội. (2008). Luật Công nghệ cao. Quốc Hội. (2012). Luật Hợp tác xã.

Sở giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh. (2015). Tham luận: Hiện trạng và định hướng phát triển hệ thống giao thơng thơng minh tại Thành phố Hồ Chí Minh. Sở khoa học và cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. (2016). Khoa học và cơng nghệ

Thành phố Hồ Chí Minh 2016.

Sở NN&PTNT. (2018). Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7

Khóa X về nơng nghiệp, nơng daanm nơng thơn tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Sở Tài nguyên và Môi trường. (2017, 10 25). Thống kê, kiểm kê diện tích đất nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016.

Statistics Netherlands. (2016). Internationalisation Monitor 2016-II Agribusiness. Tỉnh ủy Lâm Đồng. (2011). Nghị quyết về đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ứng dụng

công nghệ cao giai đoạn 2011-2015.

Tổng Cục thống kê. (2012). Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản

năm 2011. Nxb Thống Kê.

Tổng Cục thống kê. (2014). Niên giám thống kê Việt Nam 2013. Nxb Thống kê.

Tổng Cục thống kê. (2018). Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản

năm 2016. Nxb Thống Kê.

Tổng cục thống kê. (2018). Niên giám thống kê Việt Nam 2017. Nxb Thống kê.

Tổng Cục thống kê. (n.d.). Tỷ lệ hộ dùng điện sinh hoạt theo địa phương. Retrieved from Tổng Cục thống kê.

Thủ tướng Chính phủ. (2007). Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006 - 2010) của thành phố Hồ Chí Minh.

Thủ tướng Chính phủ. (2012). Quyết định về việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020. Hà Nội.

Thủ tướng Chính phủ. (2013). Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. Thủ tướng Chính phủ. (2015). Quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cơng nhận

vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Thủ tướng Chính phủ. (2015). Quyết định về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Hà Nội.

Thủ tướng Chính phủ. (2018, 6 19). Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) Thành phố Hồ Chí Minh.

Thủ tướng Chính phủ. (2018). Quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

UBND tỉnh Lâm Đồng. (2004). Quyết định về việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 2004-2010.

UBND TP.HCM. (2016). Chương trình phát triển hoa kiểng trên địa bàn Thành phố

giai đoạn 2016-2020.

UBND TP.HCM. (2016). Quyết định về việc phê quyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025.

UBND TP.HCM. (2017). Hướng dẫn thực hiện quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự

thủ tục cơng nhận vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

UBND Thành phố Hồ Chí Minh. (2015). Quyết định ban hành Chương trình phát triển sản xuất, phân phối và tiêu thụ nơng sản theo quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020.

UBND Thành phố Hồ Chí Minh. (2015). Quyết định ban hành chương trình xúc tiến thương mại tiêu thụ nông, lâm, thủy sản trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020.

UBND Thành phố Hồ Chí Minh. (2015). Quyết định Ban hành chương trình xúc tiến thương mại tiêu thụ nông, lâm, thủy sản trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020.

UBND Thành phố Hồ Chí Minh. (2016, 9 8). Đề án nâng cao chất lượng đàn bò sữa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020.

UBND Thành phố Hồ Chí Minh. (2016). Quyết định phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025.

UBND Thành phố Hồ Chí Minh. (2016). Quyết định về việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025.

UBND Thành phố Hồ Chí Minh. (2017). Quyết định về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018-2020.

Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. (2016, 9 6). Quyết định về phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển giống cây, giống con chất lượng cao trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020.

Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. (2016, 9 8). Quyết định về việc phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng đàn bò sữa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020.

Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. (2017, 1 20). Quyết định về Chương trình xây dựng chuỗi liên kết và cung ứng trong noogn nghiệp giai đoạn 2017-2020. Thành phố Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiềm năng và định hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại thành phố hồ chí minh (Trang 126 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)