Kết quả phân tích theo yếu tố:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương pháp tổ chức hiệu quả công tác xã hội cho sinh viên của đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh và hội sinh viên việt nam trường đại học sư phạm TP hồ chí minh​ (Trang 50 - 58)

CHƯƠNG 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.2. Kết quả nghiên cứu trên sinh viên:

2.2.2. Kết quả phân tích theo yếu tố:

• Các nội dung được phân tích theo yếu tố phần đánh giá chung để so sánh như sau:

Yếu tố 1: Ý nghĩa của việc tổ chức công tác xã hội cho sinh viên

Câu 1: Gắn với nhiệm vụ của một công dân tương lai

Câu 2: Tạo sự đoàn kết trong sinh viên và giữa sinh viên với nhà trường Câu 3: Đã thu hút được nhiều bạn trẻ tham gia

Câu 4: Đã được tổ chức có bài bản

Câu 5: Là hoạt động không thể thiếu cho thanh niên

Câu 6: Rèn luyện tinh thần trách nhiệm của người thanh niên tương lai Câu 7: Giúp xã hội giải quyết một số vấn đề mang tính cộng đồng

Yếu tố 2: Công tác triển khai thực hiện các hoạt động công tác xã hội

Câu 8: Chưa được phổ biến rộng cho sinh viên tất cả các khoa

Câu 9: Triển khai về chi Đồn, Chi Hội cịn chậm về thời gian, tiến độ Câu 10: Công tác quản lý chưa tốt, lộn xộn, thường xuyên thay đổi giờ giấc Câu 11: Chưa mang tính rèn luyện kỹ năng

Yếu tố 3: Tầm ảnh hưởng của công tác xã hội trong sinh viên

Câu 12: Chưa đi sâu vào đời sống của sinh viên Câu 13: Thiếu sự toàn diện về mặt quần chúng

Câu 14: Chỉ biết về Mùa Hè Xanh nhưng ấn tượng rất tốt

Câu 15: Không hiểu biết nhiều về cơng tác xã hội của Đồn - Hội trong Trường

Bảng 5. Kết quả phân tích yếu tố phần đánh giá:

Yếu tố Nội dung Trung

bình

Độ lệch tiêu

chuẩn Thứ bậc

1 Ý nghĩa của việc tổ chức công tác xã hội cho sinh viên

3.736 0.583 1

2 Công tác triển khai thực hiện các hoạt đông

công tác xã hội 3.601 0.779 2

3 Tầm ảnh hưởng của công tác xã hội trong sinh viên

3.578 0.788 3

Đánh giá chung về công tác xã hội trong sinh viên nhà trường, những người tham gia khảo sát quam tâm nhiều đến ý nghĩa của việc tổ chức cơng tác xã hội. Tiếp đó là cơng tác triển khai các hoạt động này, cịn quy mơ mức độ ảnh hưởng của hoạt động trong sinh viên ở thứ bậc thấp nhất. Tuy nhiên điểm trung bình của các yếu tố đều thể hiện thái độ đồng tình hưởng ứng của sinh viên.

Bảng 5a. Kết quả phân tích yếu tố phần đánh giá theo giới tính:

Yếu tố Nội dung Trung

bình

Độ lệch tiêu

chuẩn (P) F 1 Ý nghĩa của việc tổ chức công tác xã

hội cho sinh viên Nam 26.464 4.393 (0.434) 0.913 N 25.970 3.871

2 Công tác triển khai thực hiện các hoạt

động công tác xã hội Nam 14.304 3.212 (0.049) 2.633 N 14.461 3.056

3 Tầm ảnh hưởng của công tác xã hội trong sinh viên

Nam 14.365 3.374 2.369

(0.069) N 14.283 3.015

Qua kết quả của Bảng 5a, ta nhận thấy các đánh giá của nam và nữ sinh viên về công tác xã hội của Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Sinh viên Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh là khơng có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê ở các yếu tố Ì, và 3. Nói cách khác, nam và nữ sinh viên có đánh giá tương tự về các yếu tố này. Điều này chứng tỏ sự nhận thức đúng đắn cũng như thái độ tích cực tham gia công tác xã hội của sinh viên. ở yếu tố 2 có sự khác biệt trong đánh giá giữa nam và nữ về công tác triển khai thực hiện các hoạt động công tác xã hội. Nữ sinh viên quan tâm đến việc tổ chức thực hiện, quy trình, giờ giấc hơn nam sinh viên.

Bảng 5b. Kết quả phân tích yếu tố phần đánh giá theo năm học

Yếu tố Nội dung Trung

bình

Độ lệch tiêu chuẩn

F (P) 1 Ý nghĩa của việc tổ chức công tác

xã hội cho sinh viên

Năm 1 26.089 4.276 0.913

(0.434)

Năm 2 26.374 3.758

Năm 3 25.900 4.318

Năm 4 25.547 4.818

2 Công tác triển khai thực hiện các

hoạt động công tác xã hội Năm 1 Năm 2 13.899 14.451 3.299 2.963 (0.049) 2.633

Năm 3 14.638 3.278

Năm 4 15.094 2.924

3 Tầm ảnh hưởng của công tác xã hội trong sinh viên

Năm 1 13.756 3.266 2.369

(0.069)

Năm 2 14.523 3.111

Năm 3 14.454 3.025

Số liệu trên Bảng 5b cho biết các đánh giá của sinh viên các năm học khác nhau khơng có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê ở các yếu tố 1, và 3. ở các yếu tố này sự nhận thức của sinh viên về ý nghĩa của việc tổ chức và Tầm ảnh hưởng của cơng tác xã hội trong sinh viên có sự tương đồng giữa các khối lớp từ năm đầu đến năm cuối. Có sự khác biệt trong số liệu thống kê yếu tố 2 giữa sinh viên ở các năm học khác nhau về công tác triển khai thực hiện các hoạt động cơng tác xã hội. Điểm trung bình tăng dần theo tỷ lệ thuận vơi số năm sinh viên theo học tại trường chứng tỏ sinh viên tham eia hoạt động tại trường nhiều năm hơn có mức độ đồng ý với các câu khảo sát thuộc yếu tố này cao hơn.

Bảng 5c. Kết quả phân tích yếu tố phần đánh giá theo ngành học

Yếu tố

Nội dung Trung bình Độ lệch tiêu chuẩn F

(P) 1 Ý nghĩa của việc tổ chức

công tác xã hội cho sinh viên KHTN 26.284 3.949 (0.866) 0.244

KHXH 26.040 3.914

Ngoại ngữ 25.929 4.839

Khác 26.133 4.124

2 Công tác triển khai thực hiện các hoạt động công tác xã hội KHTN 14.541 2.990 3.162 (0.024) KHXH 14.508 3.186 Ngoại ngữ 14.726 2.987 Khác 13.593 3.348

3 Tầm ảnh hưởng của công tác xã hội trong sinh viên

KHTN 14.422 2.865 3.679

(0.012)

KHXH 14.181 3.153

Ngoại ngữ 15.083 3.246

Khác 13.637 3.718

Chỉ số (P) của yếu tố 1 trên Bảng 5c lớn hơn 0.05 nói lên đánh giá của sinh viên thuộc các khối ngành khác nhau khơng có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê cho đánh giá về ý nghĩa của việc tổ chức công tác xã hội của Đoàn - Hội trong nhà trường. Sinh viên các khoa đều có suy nghĩ, đánh giá gần như nhau về các nội dung thuộc yếu tố này. Yếu tố 2 và yếu tố 3 có sự khác biệt trong số liệu thống kê giữa sinh viên ở các khối ngành.

Về công tác triển khai thực hiện các hoạt động công tác xã hội, các sinh viên học các ngành ngoại ngữ có mức độ đánh giá đồng ý với các câu thuộc yếu tố 2 cao nhất, tiếp đó là các

khoa tự nhiên và xã hội, thấp nhất là các khoa thuộc khối ngành giáo dục đặc thù như Tâm lý Giáo dục, Giáo dục Chính trị, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Mầm non, Giáo dục thể chất. So sánh mức độ quan tâm đến tầm ảnh hưởng của công tác xã hội đến sinh viên ở yếu tố 3 của sinh viên các khối ngành cũng có thứ bậc điểm trung bình tương tự như yếu tố 2 theo thứ tự từ cao đến thấp là khối ngành ngoại ngữ, sau đó là khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và các ngành khác.

Trên một phương diện nào đó, sinh viên học ở các ngành khác nhau có nhận thức khác nhau về cơng tác xã hội do Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Sinh viên Việt Nam của trường tổ chức. Phạm vi khảo sát chưa phân tích cụ thể mối tương quan trên, nhưng qua thực tế có thể nêu một số lý do như sau:

Tình hình hoạt động Đồn và phong trào sinh viên ở một số khoa ngoại ngữ không mạnh bằng các đơn vị khác.

Nhu cầu tham gia các loại hình hoạt động của sinh viên cũng mang tính đặc thù chuyên ngành. Sinh viên các khoa giáo dục đặc thù thường u thích và nhiệt tình tam gia các hoạt động xã hội nhiều hơn.

Năng lực và nhiệt tâm của đội ngũ cán bộ Đoàn - Hội thuộc các khoa cũng khác nhau. Phần đơng cán bộ tích cực được phát hiện và trưởng thành từ các ngành thuộc khoa xã hội và giáo dục đặc thù.

• Các nội dung được phân tích theo yếu tố phần mục đích để so sánh như sau:

Yếu tố 1: Tạo môi trường để sinh viên giao tiếp và thể hiện năng lực

Câu 1: Phát huy năng lực cá nhân Câu 2: Có khả năng giao tiếp Câu 8: Có cơ hội học hỏi giao lưu

Yếu tố 2: Tự rèn luyện bản thân

Câu 3: Rèn luyện các phẩm chất đạo đức và khả năng ứng xử Câu 4: Khả năng ứng phó với mọi hồn cảnh

Câu 5: Rèn thân tính tự lập cho bản Câu 6: Sống có mục đích

Câu 7: Nâng cao tầm hiểu biết

Yếu tố 3: Phát huy tính tích cực xã hội trong xây dựng tập thể

Câu 9: Hiểu nhau, gần gũi nhau hơn Câu 10: Có sân chơi lành mạnh, bổ ích

Câu 11: Mạnh dạn trong sinh hoạt cộng đồng Câu 12: Có suy nghĩ trưởng thành hơn

Câu 13: Tinh thần được thoải mái từ đó sống tốt hơn Câu 22: Có những ngày hè bổ ích

Yếu tố 4: Tích lũy kinh nghiệm thực tiễn

Câu 14: Chuẩn bị bước vào làm công tác giáo dục một cách thiết thực Câu 15: Chuẩn bị tốt về tinh thần để sau này giảng dạy tốt

Câu 16: Được cọ sát với thực tế để khỏi bõ ngõ khi ra trường Câu 17: Nâng cao tay nghề

Câu 18: Thu được nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống trong giao tiếp và công việc dạy học

Câu 19: Gắn kết với cuộc sống thực tế

Câu 20: Nắm được rõ hơn nữa những khó khăn trong cuộc sống mà ta chưa được tiếp cận Câu 21: Cảm nhận được về cuộc sống, sự thay đổi và phát triển của đất nước

Bảng 6. Kết quả phân tích yếu tố phần mục đích:

Yếu

t Nội dung Trung bình

Độ lệch

tiêu chuẩn Thbậc 1 Tạo môi trường để sinh viên giao tiếp

và thể hiện năng lực

3.894 0.819 1

2 Tự rèn luyện bản thân 3.738 0.809 3 3 Phát huy tính tích cực xã hội trong xây dựng

tập thể 3.790 0.807 2

4 Tích lũy kinh nghiệm thực tiễn 3.580 1.955 4

Đánh giá về mục đích tổ chức cơng tác xã hội của Đồn - Hội, sinh viên quam tâm nhiều nhất đến yếu tố tạo môi trường để sinh viên được giao tiếp và thể hiện năng lực, yếu tố phát huy tính tích cực xã hội cho sinh vén tham gia xây dựng tập thể là mối quan tâm tiếp theo. Nhận thức của sinh viên về yếu tố giúp sinh viên tự rèn luyện bản thân và tích lũy kinh nghiệm thực tiễn xếp ở những thứ bậc thấp hơn. Song hầu hết điểm trung bình của các yếu tố đều thể hiện thái độ thiên về đồng ý của sinh viên với những mục đích mà Đồn - Hội đề ra.

Bảng 6a. Kết quả phân tích yếu tố phần đánh giá theo giới tính:

Yếu tố Nội dung Trung

bình

Độ lệch tiêu chuẩn

F (P) 1 Tạo môi trường để sinh viên giao tiếp

và thể hiện năng lực Nam 11.677 2.711 (0.899) 0.196 N 11.685 2.293

2 Tự rèn luyện bản thân Nam 18795 4.573 0.017

(0.997) N 18.628 3.693

3 Phát huy tính tích cực xã hội trong

xây dựng tập thể Nam 22.574 5.172 (0.859) 0.253 N 22.836 4.633

4 Tích lũy kinh nghiệm thực tiễn Nam 81.768 17.260 0.115

(0.951)

Nữ 81.740 14.603

Kết quả của Bảng 6a đưa ra các đánh giá của nam và nữ sinh viên về mục đích tổ chức cơng tác xã hội của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Sinh viên Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh khơng có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê ở bất kỳ yếu tố nào. Do đó có thể nói vấn đề giới tính khơng ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên về nội dung này.

Bảng 6b. Kết quả phân tích yếu tố phần đánh giá theo năm học

Yếu tố Nội dung Trung

bình

Độ lệch tiêu chuẩn

F (P) 1 Tạo môi trường để sinh viên giao

tiếp và thể hiện năng lực Năm 1 11.792 2.637 0.196 (0.899) Năm 2 11.643 2.214 Năm 3 1 1.700 2.632 Năm 4 11.547 2.958

2 Tự rèn luyện bản thân Năm 1 18.631 4.628 0.017

(0.997)

Năm 2 18.706 3.653

Năm 3 18.723 4.004

Năm 4 18.698 4.685

3 Phát huy tính tích cực xã hội trong xây dựng tập thể Năm 1 22.625 5.041 0.253 (0.589) Năm 2 22.894 4.535 Năm 3 22.554 5.370 Năm 4 22.509 4.886

4 Tích lũy kinh nghiệm thực

tiễn Năm 1 Năm 2 82.185 81.814 16.745 14.045 (0.951) 0.115

Năm 3 81.300 17.498

Năm 4 81.057 17.532

Ở tất cả các yếu tố số liệu xử lý cho thấy cũng khơng có sự khác biệt về mặt thống kê trong nhận thức về mục đích cơng tác xã hội của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh giữa sinh viên các năm

Bảng 6c. Kết quả phân tích yếu tố phần đánh giá theo ngành học

Yếu

tố Nội dung Trung bình

Độ lệch

tiêu chuẩn (P) F 1 Tạo môi trường để sinh viên

giao tiếp và thể hiện năng lực KHTN 11.645 2.491 (0.315) 1.183

KHXH 11.627 2.626 Ngoại ngữ 12.143 1.857 Khác 11.531 2.464 2 Tự rèn luyện bản thân KHTN 18.789 4.030 1.660 (0.174) KHXH 18.232 4.266

Ngoại ngữ 19.381 3.230 Khác 18.611 4.225 3 Phát huy tính tích cực xã hội trong xây dựng tập thể KHTN 22.951 4.780 (0.558) 0.690 KHXH 22.548 5.139 Ngoại ngữ 22.929 3.702 Khác 22.274 5.277

4 Tích lũy kinh nghiệm

thực tiễn KHTN 82.336 15.902 (0.310) 1.196

KHXH 80.164 16.808

Ngoại ngữ 83.583 11.370

Khác 81.177 15.662

Tương tự như hai bảng trên việc chỉ số (P) trên Bảng óc đều lớn hơn 0.05 nên khơng có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê trong việc so sánh đánh giá về mục đích tổ chức cơng tác xã hội của Đoàn - Hội trong nhà trường giữa sinh viên thuộc các khối ngành khác nhau.

Trong so sánh theo các yếu tố ở phần đánh giá mục đích tổ chức các cơng tác xã hội cho sinh viên cho thấy tổ chức Đoàn - Hội đã được xác định đúng. Điều này thể hiện qua việc phân tích các số liệu khảo sát của 701 nam nữ sinh viên thuộc tất cả các khối ngành học ở những khối lớp khác nhau. Sinh viên có nhận thức đúng đắn về vấn đề này qua điểm trung bình của tất cả các câu thuộc bốn yếu tố đề cập đến đều trên mức lưỡng lự và nghiêng hẳn về mức đồng ý. Như thế sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.đánh giá mục đích tổ chức các công tác xã hội cho sinh viên là tốt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương pháp tổ chức hiệu quả công tác xã hội cho sinh viên của đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh và hội sinh viên việt nam trường đại học sư phạm TP hồ chí minh​ (Trang 50 - 58)