So sánh tỷ lệ NKTN tr−ớc và sau can thiệp

Một phần của tài liệu thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em từ 2 tháng đến 6 tuổi tại hải phòng và một số giải pháp can thiệp (Trang 85 - 87)

NKTN Không NKTN Bệnh Thời gian n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % OR CI HQCT % Tr−ớc can thiệp (n=471) 19 4,0 452 96

Sau can thiệp

(n=530) 3 0,6 527 99,4

7,1 2,1-23,9 85,0

Nhận xét: Tỷ lệ NKTN sau can thiệp giảm có ý nghĩa thống kê so với tr−ớc can thiệp. Hiệu quả can thiệp là 85%.

3.5.2. So sánh kiến thức của ng−ời dân về NKTN tr−ớc và sau can thiệp.

Bảng 3.27. So sánh kiến thức của ng−ời dân về NKTN tr−ớc và sau can thiệp. Tr−ớc can thiệp

(n=471)

Sau can thiệp (530) Thời gian Kiến thức n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % p Triệu chứng bệnh NKTN 92 19,5 201 37,9 <0,001 Loại NKTN 47 9,9 135 25,5 <0,001 Xét nghiệm n−ớc tiểu để phát hiện NKTN 180 38,2 260 49,0 <0,05

Bệnh lý hay đi với

NKTN 50 10,6 103 19,4 <0,001

NKTN lây lan từ ngoài

vào qua lỗ niệu đạo 29 6,2 131 24,7 <0,001

NKTN chữa đ−ợc 190 40,3 300 56,6 <0,01

Nhận xét: Số bố/mẹ biết triệu chứng chính của NKTN, nhận biết đ−ợc loại NKTN, biết phải xét nghiệm n−ớc tiểu để xác định NKTN, biết đ−ợc một số bệnh đi kèm theo với NKTN, biết NKTN lây ng−ợc dòng qua lỗ niệu đạo, biết NKTN chữa đ−ợc sau khi can thiệp đều tăng lên, sự khác biệt có ý thơng kê.

3.5.3. So sánh thực hành của ng−ời dân về phòng chống NKTN tr−ớc và sau can thiệp.

Bảng 3.28. So sánh thực hành của bố/mẹ tr−ớc sau can thiệp về phòng chống NKTN.

Tr−ớc can thiệp (n=471)

Sau can thiệp (n=530) Thời gian

Thực hành n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % p

Lau, rửa sau khi trẻ đi tiểu đúng

cách 140 29,7 210 39,6 <0,05

Lau, rửa sau khi trẻ đi đại tiện

đúng cách 70 14,8 150 28,3 <0,001

Rửa từ tr−ớc ra sau sau khi trẻ đi

đại tiện 150 31,8 240 45,3 <0,01

Thay tã lót, bỉm, quần ngay sau

khi trẻ đi đại, tiểu tiện 50 10,6 100 18,9 <0,01 Xử trí khi trẻ sốt, đái buốt, đái rắt 130 27,6 250 47,2 <0,001 Thực hành xử trí khi trẻ bị hẹp

bao qui đầu 60 12,7 170 32,1 <0,001

Thực hành cho trẻ uống đầy đủ

n−ớc, ăn rau quả 74 15,7 270 50,9 <0,001

Thực hành tẩy giun th−ờng

xuyên để phòng NKTN 25 5,3 97 18,3 <0,001

Không để trẻ lê la trên sàn nhà 98 20,8 210 39,6 <0,001

Nhận xét: Số ng−ời biết lau, chùi rồi rửa cho trẻ sau khi trẻ đi đại, tiểu tiện, biết cách rửa cho trẻ từ tr−ớc ra sau, biết thay tã lót, quần, bỉm ngay khi trẻ đi tiểu, ỉa đùn, xử trí đúng khi trẻ sốt, đái buốt, đái rắt, biết xử trí đúng khi trẻ bị hẹp bao qui đầu, số ng−ời thực hành cho trẻ uống n−ớc đầy đủ, ăn rau quả đầy đủ, biết tẩy giun đều đặn và không để trẻ lê la trên sàn nhà mà không mặc quần tr−ớc can thiệp đều khác có ý thống kê so với sau can thiệp.

3.5.4. So sánh một số bệnh tr−ớc và sau can thiệp.

Một phần của tài liệu thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em từ 2 tháng đến 6 tuổi tại hải phòng và một số giải pháp can thiệp (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)