Tiêu chuẩn cấy n−ớc tiểu trong NKTN

Một phần của tài liệu thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em từ 2 tháng đến 6 tuổi tại hải phòng và một số giải pháp can thiệp (Trang 29 - 32)

Ph−ơng pháp lấy

n−ớc tiểu Số l−ợng khuẩn lạc/ml Khả năng NKTN (%) Chọc dò bàng

quang đ−ờng trên x−ơng mu

- Trực khuẩn gram (-) khơng tính số l−ợng

- Gram (+) chỉ hơn vài ngàn 99 95 Đặt thông bàng quang - > 105 - 104 -105 - 103 -104 - NKTN - Nghi ngờ - Không NKTN N−ớc tiểu giữa dòng - Trai - Gái - > 105 - 3 mẫu > 104 - 2 mẫu > 105 - 1 mẫu > 105 - 5 x 104 – 105 - 104 -5 x 104 - 104 -5 x 104 - < 104 - NKTN - 95 - 90 - 80 - Nghi ngờ - Triệu chứng, nghi ngờ - Không triệu chứng, không NKTN - Không NKTN

(Số liệu theo Hellerstein S. Recurrent urinary infection in children. Pediatr Infect Dis 1982; 1:271-8) [39],[62].

Nh− vậy n−ớc tiểu lấy theo ph−ơng pháp chọc hút trên x−ơng mu có giá trị nhất để xác định NKTN vì chỉ cần vài ngàn vi khuẩn đối với gram (+) và có trực khuẩn gram (-) là đã xác định NKTN. Đối với các mẫu n−ớc tiểu lấy bằng đặt thông bàng quang hay n−ớc tiểu giữa dịng thì cần phải có số l−ợng khuẩn lạc ≥ 105/ml để xác định NKTN.

Theo Langley [73], JJ. Zorc [124] để xác định một tr−ờng hợp có bị mắc NKTN hay không và nhất là tr−ớc khi bắt đầu sử dụng kháng sinh thì cần phải dựa vào lâm sàng, xét nghiệm và làm các thăm dò đ−ờng niệu.

Theo Nguyễn Thị Quỳnh H−ơng [6], Trần Đình Long và Nguyễn Thị ánh Tuyết [8], Lê Nam Trà [16] và WHO [118] khi có bạch cầu niệu xác định bằng ph−ơng pháp soi t−ơi ≥ 30/mm3 và cấy n−ớc tiểu có vi khuẩn niệu ≥ 105/ml là chắc chắn có NKTN dù trẻ có hay khơng có triệu chứng lâm sàng.

1.6. Các xét nghiệm thăm dị trong NKTN. 1.6.1. Xác định có tổn th−ơng sẹo thận. 1.6.1. Xác định có tổn th−ơng sẹo thận.

Dùng X-quang, chụp nhấp nháy với Mercaptosuccinic acid, chụp cắt lớp có hay khơng có Mercaptosuccinic acid [27], [28], [29], [32], [35], [40], [56], [57], [65], [79] để xác định tổn th−ơng sẹo thận.

1.6.2. Phát hiện dị dạng tiết niệu.

Trẻ trai d−ới 1 tuổi bị NKTN hoặc trẻ mắc NKTN tái phát phải đ−ợc làm siêu âm tiết niệu để phát hiện dị dạng về giải phẫu bởi vì những dị dạng này ở đ−ờng tiết niệu là nguyên nhân thuận lợi gây NKTN [40], [90].

Ngồi ra cịn chụp UIV, chụp bàng quang-niệu quản ng−ợc dòng để phát hiện các dị dạng khác của đ−ờng tiết niệu và phát hiện luồng trào ng−ợc bàng quang-niệu quản [88], [91], [105], [110], [112], [115].

1.7. Các giải pháp can thiệp.

- Các biện pháp điều trị trong bệnh viện. - Các biện pháp phòng bệnh.

1.7.1. Giải pháp can thiệp là điều trị trong bệnh viện.

1.7.1.1. Điều trị nội khoa.

Điều trị nội khoa đ−ợc áp dụng cho những tr−ờng hợp NKTN đã đ−ợc xác định bằng tiêu chuẩn vi khuẩn và bạch cầu niệu [16], [73], [125]. Điều trị nên bắt đầu càng sớm càng tốt. Theo D. Domitros [45], điều trị sớm bằng kháng sinh có thể khơng giảm đ−ợc tỷ lệ gây sẹo thận nh−ng làm giảm tỷ lệ tái phát và kháng thuốc. Việc lựa chọn kháng sinh tốt nhất là dựa vào kháng sinh đồ trong tr−ờng hợp đã phân lập đ−ợc vi khuẩn và làm kháng sinh đồ. Nhìn chung đối với NKTN trên và d−ới việc lựa chọn kháng sinh th−ờng dựa vào kinh nghiệm theo các kháng sinh th−ờng đ−ợc lựa chọn cho NKTN trên và d−ới.

- Đối với viêm bàng quang (NKTN d−ới): Theo Lê Nam Trà [16] và LS. Chang [39] bệnh nhân bị viêm bàng quang có thể khơng sốt hay sốt nhẹ, có đái buốt, đái rắt, đái máu và đái đục. Trẻ bị viêm bàng quang có thể điều trị tại nhà, sử dụng các kháng sinh nh−: co-trimoxazol, amoxicillin, ampicillin, nitrofurantoin, ciprofloxacin...thời gian điều trị là 5-7 ngày. Tr−ớc khi ngừng thuốc phải cấy n−ớc tiểu để xác định vi khuẩn niệu. Chỉ dừng kháng sinh khi vi khuẩn niệu chắc chắn đã âm tính. D. Prais [93] sử dụng amoxicillin- a.clavulanic hoặc cefuroxim để điều trị viêm bàng quang vì tác giả thấy các kháng sinh nh− co-trimoxazol, ampicilin nitrofurantoin bị vi khuẩn kháng lại với tỷ lệ rất cao.

Một phần của tài liệu thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em từ 2 tháng đến 6 tuổi tại hải phòng và một số giải pháp can thiệp (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)