1.2. Năng lực và dạy học theo định hướng phát triển năng lực
1.2.3. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
Dạy học theo quan điểm phát triển năng lực khơng chỉ chú ý tích cực hĩa HS về hoạt động trí tuệ mà cịn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Việc sử dụng phương pháp dạy học cần gắn chặt với
các hình thức tổ chức dạy học. Điều quan trọng hơn cả là nếu so sánh với các quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực sẽ làm cho việc dạy và học được tiếp cận gần hơn, sát hơn với mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách con người.
Cĩ nhiều lí do để lựa chọn dạy học tích hợp liên mơn nhưng trong khuơn khổ của luận văn tơi đề cập đến 4 lí do chính:
- Phát triển năng lực người học
- Khai thác vốn kinh nghiệm của người học
- Thiết lập mối quan hệ giữa các kiến thức, kĩ năng và phương pháp của các mơn học.
- Tinh giản kiến thức, tránh sự lặp lại các nội dung ở các mơn học.
1.2.3.1. Phát triển năng lực người học
Dạy học tích hợp liên mơn là dạy học xung quanh 1 chủ đề địi hỏi sử dụng kiến thức, kĩ năng, phương pháp của nhiều mơn học trong tiến trình tìm tịi nghiên cứu. Điều này sẽ tạo thuận lợi cho việc trao đổi và làm giao thoa các mục tiêu dạy học của các mơn học khác nhau. Vì thế, tổ chức dạy học tích hợp mở ra triển vọng cho việc thực hiện dạy học theo tiếp cận năng lực.
Bảng 1.1. Dạy học tích hợp và dạy học các mơn riêng lẽ
Dạy học tích hợp Dạy học đơn mơn
Mục tiêu
Phục vụ cho mục tiêu chung của một số nội dung thuộc các mơn học khác nhau.
Phục vụ cho mục tiêu riêng rẽ của từng mơn học.
Mục tiêu rộng, ưu tiên các mục tiêu chung, hướng đến sự phát triển năng lực.
Mục tiêu hạn chế hơn, chuyên biệt hơn (thường là các kiến thức và kĩ năng của mơn học).
Tổ chức dạy học
Xuất phát từ tình huống kết nối với lợi ích và sự quan tâm của học sinh, của cộng đồng, liên quan đến nội dung nhiều mơn học.
Xuất phát từ tình huống liên quan đến nội dung của một mơn học. Hoạt động thường xuất phát từ vấn
đề mở cần giải quyết hoặc một dự án cần thực hiện. Việc giải quyết
Hoạt động học thường được cấu trúc chặt chẽ theo tiến trình đã dự kiến (trước khi hoạt động).
Dạy học tích hợp Dạy học đơn mơn
vấn đề cần căn cứ vào các kiến thức, kĩ năng thuộc các mơn khác nhau. Trung tâm của việc dạy học Nhấn mạnh đặc biệt đến sự phát triển năng lực và làm chủ mục tiêu lâu dài như các phương pháp, kĩ năng và thái độ của người học.
Cĩ quan tâm đến sự phát triển các kĩ năng, thái độ của người học nhưng đặc biệt nhằm tới việc làm chủ mục tiêu ngắn hạn như kiến thức, kĩ năng của một mơn học. Hiệu quả
của việc học
Dẫn đến việc phát triển phương pháp, thái độ và kĩ năng, trí tuệ cũng như tình cảm. Hoạt động học dẫn đến việc tích hợp các kiến thức.
Dẫn đến việc tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mang đặc thù của mơn học.
Các tình huống trong dạy học tích hợp thường gắn với thực tiễn cuộc sống, gần gũi và hấp dẫn với người học; người học cần phải giải thích, phân tích, lập luận hoặc tiến hành các thí nghiệm, xây dựng các mơ hình … để giải quyết vấn đề. Qua đĩ, tạo điều kiện phát triển các phương pháp kĩ năng cơ bản ở người học như: lập kế hoạch, phân tích, tổng hợp thơng tin, đề xuất các giải pháp một cách sáng tạo, …; tạo cơ hội kích thích động cơ, lợi ích và sự tham gia vào các hoạt động học, thậm chí với cả các học sinh trung bình và yếu về năng lực học.
Dạy học tích hợp khơng chỉ đánh giá kiến thức đã lĩnh hội được, mà chủ yếu đánh giá HS sử dụng năng lực kiến thức trong các tình huống cĩ ý nghĩa. Nĩi cách khác, người học cĩ khả năng huy động cĩ hiệu quả kiến thức và năng lực của mình để giải quyết một cách hữu ích một vấn đề xuất hiện, hoặc cĩ thể đối mặt với một khĩ khăn bất ngờ, một tình huống chưa gặp.
1.2.3.2. Khai thác vốn kinh nghiệm của người học
Khi việc học được đặt trong bối cảnh gần gũi với thực tiễn, với cuộc sống sẽ cho phép tạo ra niềm tin ở người học, giúp họ tích cực huy động và tận dụng tối đa vốn kinh nghiệm của mình. Chính điều đĩ sẽ tạo điều kiện cho học sinh đưa ra được những lập luận cĩ căn cứ, cĩ lí lẽ, qua đĩ họ biết được vì sao hoạt động học diễn ra như vậy – đĩ là cơ hội để phát triển siêu nhận thức ở người học. Khi đĩ, hoạt động học sẽ trở thành nhu cầu tự thân và cĩ ý nghĩa.
1.2.3.3. Thiết lập mối quan hệ giữa các kiến thức, kĩ năng và phương pháp của các mơn học
Dạy học tích hợp liên mơn tạo mối liên hệ trong học tập bằng việc kết nối các mơn học khác nhau, nhấn mạnh đến sự phụ thuộc và mối quan hệ giữa các kiến thức, kĩ năng và phương pháp của các mơn học đĩ. Do vậy, dạy học tích hợp là phương thức dạy học hiệu quả để kiến thức được cấu trúc một cách cĩ tổ chức và vững chắc.
Trong dạy học tích hợp liên mơn, nếu khéo léo thiết kế các hoạt động học thì quá trình học sẽ diễn ra một cách thống nhất, tự nhiên, học sinh sẽ nhìn thấy tiến trình phát triển logic của việc học trong mối quan hệ giữa các mơn học, bởi vì trong cuộc sống hàng ngày các hiện tượng tự nhiên bị chia cách thành từng phần riêng biệt, các vấn đề của xã hội luơn mang tính tồn cầu. Học sinh sẽ học bằng cách giải thích và tiên đốn các hiện tượng tự nhiên và xã hội qua mối liên hệ giữa các phần khác nhau của kiến thức thuộc các mơn học khác nhau.
1.2.3.4. Tinh giản kiến thức, tránh sự lặp lại các nội dung ở các mơn học
Thiết kế các chủ đề tích hợp, ngồi việc tạo điều kiện thực hiện tích hợp mục tiêu của hai hay nhiều mơn học, nĩ cịn cho phép:
- Thiết kế các nội dung học để tránh sự lặp lại cùng một kiến thức ở các mơn học khác nhau. Do đĩ tiết kiệm thời gian khi tổ chức hoạt động học mà vẫn đảm bảo học tích cực, học sâu.
- Tạo điều kiện tổ chức các hoạt động học đa dạng, tận dụng các nguồn tài nguyên.
Bên cạnh những lợi ích, dạy học tích hợp cũng đặt ra những thách thức:
- Dạy học tích hợp liên mơn địi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, cơng sức cho việc xây dựng nội dung và thiết kế các hoạt động học và sẵn sàng tiếp nhận các nguồn thơng tin đến từ các mơn học khác cũng như các nguồn thơng tin mới của các vấn đề thực tiễn, xã hội và khoa học.
- Tổ chức dạy học xung quanh các chủ đề tích hợp vẫn cần cĩ sự hệ thống hĩa kiến thức giúp người học vừa thấy được kiến thức theo chiều dọc của sự phát triển
logic mơn học, vừa thấy được kiến thức theo chiều ngang trong mối quan hệ với các kiến thức thuộc lĩnh vực khác.