Xây dựng nội dung hoạt động dạy học của chủ đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học tích hợp liên môn theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 (Trang 49 - 57)

2.3. Một số kế hoạch dạy học minh họa

2.3.5. Xây dựng nội dung hoạt động dạy học của chủ đề

 Chuẩn bị

- Mẫu vật thật: con cá

- Hạt café đã xay - 2 cốc thủy tinh - 1 màng lọc

- 2 găng tay cao su mỏng - 1 hũ bơ nhỏ

- 1 thau nước đá và 1 thau nước ở nhiệt độ bình thường - Giấy A3, keo dán, bút màu, bút lơng.

 Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động 1: Cá sống ở đâu?

Trị chơi “Ai nhanh hơn” (Clip ngắn). Giáo viên cho học sinh nghe bài hát “Cá vàng bơi”, trong lúc đĩ trên màn hình sẽ chạy 1 đoạn clip ngắn cĩ rất nhiều hình ảnh và tên gọi của rất nhiều lồi cá. Học sinh sẽ quan sát, lắng nghe và nhớ chính xác tên các lồi cá đĩ. Khi clip kết thúc, học sinh gọi tên các lồi cá  giáo viên

cho xem đáp án  giáo viên chốt ý: Tất cả các con cá này cĩ đặc điểm nào chung ? (GV vẽ mindmap)  Cá sống dưới nước.

Hoạt động 2: Các bộ phận của cá

- Phát cho mỗi nhĩm (2 hoặc 3 học sinh) 1 phiếu hoạt động nhĩm, bút màu, bút chì, …

- Yêu cầu các nhĩm trả lời câu hỏi “Cá sống ở đâu?” và “Kể tên các bộ phận của cá. Sau 5 phút, GV thu lại bài và dán tất cả các phiếu học tập và dán xung quanh lớp.

- Mỗi nhĩm sẽ cử đại diện ở lại để thuyết trình, các thành viên cịn lại sẽ đi xung qunh lớp xem kết quả và đặt câu hỏi cho các nhĩm cịn lại.

- Gv chốt ý và giải thích ý nghĩa các bộ phận của cá.

- Cá bơi bằng vây và đuơi. Vậy cá thở bằng gì?

Hoạt động 3: Thí nghiệm cá lọc oxy từ nước

- Cá thở bằng mang. Cá thở bằng mang như thế nào? - Thí nghiệm 1: Thí nghiệm cá lọc oxy từ nước

o Cho 1 muỗng café vào 1 cốc nước và khuấy đều (hạt cafe như là oxy tan trong nước).

o Cốc thứ 2 cĩ đặt 1 màng lọc bên trên. (màng lọc chính là mang cá). Học sinh dự đốn điều gì sẽ xảy ra nếu như đổ cốc nước cĩ chứa cafe sang cốc cĩ màng lọc.

o Giáo viên thực hiện thí nghiệm. Cafe sẽ giữ lại bên trên màng lọc (tức là mang cá cĩ nhiệm vụ giữ lại oxy). Nước sẽ đi vào miệng cá, lúc này mang cá sẽ giữ lại oxy giúp cá thở được dưới nước, phần nước cịn lại sẽ đi ra ngồi.  Mang cá

lọc oxy từ nước giúp cá thở được dưới nước. - Cá bơi bằng vây, đuơi và thở bằng mang.

- Tình huống cĩ vấn đề: Cá thở được ở dưới nước, nhưng nếu sống ở dưới nước lâu thì cá cĩ lạnh khơng?

Hoạt động 4: Thí nghiệm cá cĩ sống được dưới mơi trường nước lạnh khơng?

- Học sinh dự đốn “Vì sao cá sống được dưới mơi trường nước lạnh?” - Thí nghiệm 2: Vì sao cá sống được dưới mơi trường nước lạnh?

o GV mời HS thực hiện thí nghiệm. Học sinh đeo gang tay cao su (lớp da cá).

o Sau đĩ 1 bàn tay bơi lớp bơ (mỡ cá) lên khắp gang tay. Bàn tay cịn lại khơng bơi gì cả (cá khơng cĩ lớp mỡ dưới da).

o Sau đĩ nhúng hai bàn tay vào thau nước lạnh, học sinh dự đốn cảm giác của hai bàn tay. Bàn tay khơng cĩ lớp bơ sẽ lạnh hơn. Cá cĩ lớp mỡ càng dày thì sống ở mơi trường nước càng lạnh.

Hoạt động 5: Lợi ích của cá đối với con người

- Cho học sinh xem 1 đoạn clip ngắn về một số lồi cá. https://www.youtube.com/watch?v=BK6ApTjmJa4

- Học sinh trình bày những hiểu biết về lợi ích của cá đối với con người.

Đánh giá

- Học sinh hồn thành bài đọc “Vì sao cá sống được dưới nước?”.

- Học sinh hồn thiện sản phẩm làm con cá bằng giấy thủ cơng - Học sinh luyện viết theo chủ đề yêu thích

o Em hãy viết 2 hoặc 3 câu về lồi cá mình u thích?

o Em hãy đĩng vai 1 lồi cá u thích và tự giới thiệu về mình?

o Em hãy viết về vịng đời của cá (cá hồi). - Học sinh sẽ hồn thiện sản phẩm của mình -

- Học sinh hồn thành phiếu bài tập tốn “Ai dài hơn”.

Chủ đề 2: Con người và sức khỏe Bài: CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ RĂNG MIỆNG

Đối tượng: học sinh lớp 1 Thời gian cần thiết: 2 tiết

Mơn tích hợp: Tự nhiên xã hội, Tiếng Việt, Tốn

Mục tiêu

Học sinh:

 Học sinh biết cách chăm sĩc và bảo vệ răng?

 Học sinh biết số lượng và chức năng của từng loại răng?

 Học sinh phân biệt những loại thức ăn cĩ lợi hoặc cĩ hại cho răng

 Học sinh thực hành chải răng đúng cách.

Chuẩn bị:

 Đất sét

 2 chiếc răng cỡ lớn bằng bìa carton

 Giấy, keo, bút, hồ dán …

 Mỗi học sinh tự chuẩn bị bàn chải, kem đánh răng phù hợp với lứa tuổi của mình.

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1: Chức năng của từng loại răng

- Răng của chúng ta khi chưa thay răng được gọi là gì?  răng sữa

- GV yêu cầu nhĩm từ 3 đến 4 học sinh nặn những chiếc răng sữa bằng đất sét. Sau đĩ gắn vào lợi (nặn bằng đất sét) để tạo thành 2 hàm răng.

- GV nặn những chiếc răng vĩnh viễn (bằng đất sét) và hai hàm.

- Học sinh nặn những chiếc răng bằng đất sét và nhận xét về kích thước, vị trí và chức năng của từng loại răng như sau:

o Răng sữa:

 4 Răng cửa/ hàm (dùng để cắt thức ăn)

 2 Răng nanh/ hàm (dùng để xé thức ăn)

 4 Răng hàm/ hàm răng (dùng để nghiền nát thức ăn)

o Răng vĩnh viễn

 4 Răng cửa/ hàm

 2 Răng nanh/ hàm

 4 Răng khơn (tùy mỗi người)

- Răng sữa rụng đi nhường chỗ cho răng vĩnh viễn. Yêu cầu học sinh so sánh số lượng răng vĩnh viễn và răng sữa.

- Vì sao răng của người lớn lại nhiều hơn răng trẻ em?  Vì xương hàm của người lớn to hơn trẻ em nên cĩ thể chứa đựng số răng nhiều hơn.

Hoạt động 2: Chăm sĩc và bảo vệ răng

- Răng sữa rụng đi cũng là lúc báo hiệu chúng ta đã trưởng thành. Răng vĩnh viễn mất đi sẽ khơng mọc lại được nữa vì thế chúng ta phải bảo vệ răng.

- Mình sẽ bảo vệ răng bằng cách nào?

o Khơng ăn những thức ăn cĩ hại cho răng (đồ ăn quá nĩng hoặc quá lạnh …).

o Khơng dùng những vật nhọn để lấy thức ăn thừa (phải dùng chỉ nha khoa)

o Chăm sĩc vệ sinh răng miệng mỗi ngày.

o Kiểm tra sức khỏe răng miệng định kỳ 6 tháng/ lần.

- Trị chơi: “Tìm nhà cho răng”. Chia lớp thành 2 đội (Răng khỏe và răng khơng khỏe).

- Mỗi nhĩm tự vẽ và phân loại các loại thức ăn cĩ lợi hoặc cĩ hại cho răng. - Sau 10 phút GV yêu cầu 2 đội trình bày cách khắc phục hoặc cách giữ răng trắng khỏe.

- GV chốt ý và hướng dẫn HS chải răng đúng cách.

Hoạt động 3: Thực hành chải răng đúng cách

- Học sinh xem đoạn clip chải răng đúng cách

https://www.youtube.com/watch?v=juW_Ac_xjvY

- GV mơ phỏng trên lớp. Yêu cầu học sinh thực hành ngay tại lớp.

Đánh giá:

- Học sinh biết chải răng đúng cách và duy trì thĩi quen mỗi ngày.

- Học sinh hồn thành bài đọc “Vì sao khi mình lớn lên thì mọc thêm răng”. - Học sinh biết được tổng số răng của 1 hàm (giải tốn cĩ lời văn).

Tiểu kết chương 2

Dựa trên những cơ sở lí thuyết và thực tiễn đã đề cập ở chương 1, chương 2 tập trung vào việc thiết kế kế hoạch dạy học tích hợp ba mơn Tốn – Tiếng Việt – Tự nhiên và Xã hội cho học sinh lớp Một và đưa ra một số tiêu chí đánh giá năng lực. Các cơng việc cụ thể là:

+ Thiết kế kế hoạch dạy học tích hợp liên mơn: nguyên tắc thiết kế, quy trình và các bước thực hiện và một số minh họa.

+ Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực HS: các tiêu chí đánh giá tương ứng năng lực đặc thù của từng mơn học Tốn – Tiếng Việt – Tự nhiên vã Xã hội. Chúng tơi cũng đưa ra những biểu hiện hành vi của năng lực trong bảng tiêu chí đánh giá.

+ Trình bày cụ thể các bước thiết kế của một số kế hoạch dạy học tích hợp liên mơn.

Như vậy kết quả cơng việc của chương 2 sẽ được sử dụng trong việc tổ chức dạy học tích hợp (thực nghiệm) nhằm đánh giá bước đầu hiệu quả của mơ hình trong quá trình phát triển năng lực đối với học sinh lớp Một.

Chương 3. KẾT QUẢ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHO HỌC SINH LỚP 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học tích hợp liên môn theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 (Trang 49 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)