2.2.1. Căn cứ xây dựng
Các nghiên cứu về tâm lí nhận thức của HS lớp Một đã chỉ rõ sự chú ý cĩ chủ định của các em luơn thiếu tính bền vững, dễ bị phân tán, khả năng kiểm sốt, điều khiển cịn hạn chế chưa thể tập trung lâu dài, các em dễ thích nghi và tiếp nhận cái mới, nhưng lại thiếu sự tập trung cao độ, khả năng ghi nhớ và chú ý cĩ chủ định chưa được phát triển mạnh, hiếu động, dễ xúc động cịn bộc lộ rõ nét. Do đặc điểm tâm lí nhận thức của HS địi hỏi người làm cơng tác giảng dạy và tổ chức các hoạt động giảng dạy cần phải cĩ những biện pháp tổ chức hoạt động dạy phù hợp.
Ở HS lớp Một, tri giác các em mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và mang tính khơng ổn định. Vì vậy, ở giai đoạn này GV cần thu hút các em đến những mơn học, giờ học cĩ đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn với nhiều tranh ảnh, trị chơi, thí nghiệm … Một trong những mơn học đáp ứng được yêu cầu nĩi trên là Tự nhiên xã hội, Tiếng Việt, Tốn. Như vậy cần phải lựa chọn các nội dung, hoạt động phù hợp để dạy tích hợp liên mơn khi đĩ, sẽ kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực và chính xác.
Tưởng tượng của học sinh lớp 1 đã phát triển phong phú hơn so với trẻ mầm non nhờ cĩ bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng nhiều. Tuy nhiên, tưởng tượng của các em vẫn cịn đơn giản, chưa bền vững và dễ thay đổi. Qua đây, các nhà giáo dục cần phát triển tư duy và trí tưởng tượng của các em bằng cách biến các kiến thức “khơ khan” thành những hình ảnh cĩ cảm xúc, đặt ra cho các em
những câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút các em vào các hoạt động nhĩm, hoạt động tập thể để các em cĩ cơ hội phát triển các năng lực cần đạt một cách hiệu quả.
Hầu hết HS tiểu học cĩ ngơn ngữ nĩi thành thạo. Khi trẻ vào lớp Một bắt đầu xuất hiện ngơn ngữ viết. Nhờ cĩ ngơn ngữ phát triển mà trẻ cĩ khả năng tự đọc, tự học, tư nhận thức thế giới xung quanh và tự khám phá bản thân thơng qua các kênh thơng tin khác nhau. Vì vậy, nếu biết khai thác, kết hợp và lồng ghép một cách nhuần nhuyễn việc rèn luyện một số kỹ năng Tiếng Việt vào trong quá trình dạy học Tự nhiên xã hội, Tốn đặc biệt là giải tốn cĩ lời văn thì sẽ gĩp phần khơng nhỏ nâng cao hiệu quả giáo dục tồn diện học sinh Tiểu học.
Đối với HS lớp Một, việc ghi nhớ máy mĩc phát triển tương đối tốt và chiếm ưu thế hơn so với ghi nhớ cĩ ý nghĩa. Nhiều HS chưa biết tổ chức việc ghi nhớ cĩ ý nghĩa, chưa biết dựa vào các điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hĩa hay xây dựng dàn bài để ghi nhớ. Hiểu được điều này, các nhà giáo dục phải giúp các em biết cách khái quát hĩa và đơn giản mọi vấn đề, giúp các em xác định đâu là nội dung quan trọng cần ghi nhớ, các từ ngữ dùng dễ diễn đạt nội dung cần ghi nhớ phải đơn giản dễ hiểu, dễ nắm bắt, dễ ghi nhớ và đặc biệt tạo cho HS khơng khí học tập vui vẻ và việc ghi nhớ kiến thức trở nên cĩ ý nghĩa.
Tĩm lại, lớp Một là bước ngoặt lớn của trẻ. Mơi trường học tập thay đổi một cách cơ bản: trẻ phải tập trung chú ý trong thời gian liên tục từ 30 – 35 phút. Nhu cầu nhận thức chuyển từ tị mị sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá, các vận động tinh trở nên khéo léo hơn. Tất cả những điểu đĩ đều là thử thách đối với trẻ, muốn trẻ vượt qua tốt những thử thách đĩ địi hỏi các hoạt động dạy học tích hợp liên mơn chú ý thực hiện nguyên tắc trực quan, lựa chọn các hình thức dạy học, chủ đề phù hợp với sở thích, nhu cầu của HS đảm bảo HS đạt chuẩn năng lực đầu ra của chương trình lớp Một.
Khi hồn thành chương trình lớp Một, HS phải đạt những năng lực cần thiết. như năng lực tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo (mơn Tiếng Việt); năng lực như năng lực tư duy, lập luận tốn học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tốn (mơn Tốn); năng lực nhận thức, tìm hiểu mơi trường tự nhiên, năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế. Theo
quan điểm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, dạy học tích hợp liên mơn là định hướng dạy học giúp HS phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng … để giải quyết hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống. Như vậy để đánh giá HS khi tổ chức dạy học tích hợp liên mơn địi hỏi bảng đánh giá phải cĩ những năng lực tổng hợp từ các mơn học. Điều này sẽ giúp giáo viên dễ dàng hơn trong việc xây dựng các bài giảng tích hợp và kiểm tra đánh giá HS.
Trong luận văn này, chúng tơi xây dựng bộ tiêu chí đánh giá các năng lực tổng hợp khi dạy tích hợp liên mơn cho HS lớp Một.
2.2.2. Bộ tiêu chí đánh giá năng lực của HS lớp Một
Dạy học tích hợp hướng đến việc hình thành và bồi dưỡng năng lực cho người học. Chính vì lẽ đĩ, đánh giá trong dạy học tích hợp chính là đánh giá năng lực – cịn cĩ cách gọi khác là đánh giá thực hiện. Điều này cĩ nghĩa, giáo viên cần đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ của người học trong bối cảnh cĩ ý nghĩa vào giải quyết các tình huống thực tiễn của cuộc sống chứ khơng chỉ là đánh giá từng đơn vị kiến thức, kĩ năng riêng rẽ.
Cơng cụ đánh giá năng lực thường là một hệ thống các nhiệm vụ từ dễ đến khĩ, từ đơn giản đến phức tạp thuộc một lĩnh vực (thường là liên mơn hoặc xuyên mơn) để đảm bảo đo lường được sự phát triển năng lực của mọi đối tượng. Chúng tơi xây dựng bộ tiêu chí chung đánh giá năng lực của 3 mơn Tiếng Việt – Tốn – Tự nhiên và xã hội. Mức đánh giá năng lực HS được thể hiện ở 03 cấp độ đầu tiên của thang cấp độ tư duy của (Benjamin, 1956)
Mức độ Biết: HS nhớ thuộc, nhắc lại, nêu lại, mơ tả, liệt kê, gọi tên, … các khái niệm, quy tắc, cơng thức, tiến trình hoặc các ý tưởng quan trọng của bài học, phần học.
Mức độ Hiểu:
o HS diễn giải, giải thích, phân biệt, cho ví dụ, phân tích so sánh các khái niệm, quy tắc, cơng thức, tiến trình hoặc các ý tưởng quan trọng của bài học, phần học.
o HS cĩ thể trình bày cách thức thực hiện, cách thức giải quyết vấn đề … của các nội dung học tập.
Mức độ Vận dụng:
o HS cĩ thể vận dụng các khái niệm, quy tắc, cơng thức, tiến trình hoặc các ý tưởng quan trọng đã được học vào một tình huống, một điều kiện hoặc hoạt động, bài tập tương tự.
o HS cĩ thể chọn lựa, sắp xếp kết nối những chi tiết, khái niệm, qua tắc, hay tiến trình đã học với nhau để tạo một cách giải quyết, cách tính tốn hay diễn đạt, trình bày khác.
o HS cĩ thể lựa chọn, sắp xếp kết nối những chi tiết, khái niệm, quy tắc, hay tiến trình đã học với nhau để tạo nên một sản phẩm thực tế hay ý tưởng riêng mới.
Kế hoạch dạy học được thiết kế để nhằm phát triển đồng thời các năng lực chính cần đạt của HS lớp Một trong việc học 3 mơn Tốn – Tiếng Việt – Tự nhiên và Xã hội. Ngồi ra, chúng tơi cịn lồng ghép vào một số hoạt động trong dạy học cĩ thể phát triển năng lực thẩm mĩ của học sinh Tiểu học.
Chúng tơi phân loại các tiêu chí đánh giá (tiêu chí 1, tiêu chí 2, tiêu chí 3, tiêu chí 4) tương ứng với việc phát triển từng loại năng lực đặc thù của mơn học.
Tiêu chí 1: tập trung vào việc phát triển năng lực ngơn ngữ và giao tiếp cho
học sinh (mơn Tiếng Việt).
Tiêu chí 2: tập trung vào việc phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh
(mơn Tiếng Việt).
Tiêu chí 3: tập trung vào việc phát triển tư duy và lập luận tốn học cho học
sinh (mơn Tốn).
Tiêu chí 4: tập trung vào việc phát triển khả năng tìm tịi, khám phá và vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với xã hội (mơn Tự nhiên và xã hội). Như vậy, trong bộ tiêu chí này, các tiêu chí từ 1 đến 4 (cột bên trái) lần lượt tương ứng là năng lực ngơn ngữ và giao tiếp, năng lực thẩm mĩ, năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực tìm tịi khám phá và vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với xã hội. Các biểu hiện ở mỗi năng lực (cột bên phải) tương ứng được trình bày theo các cấp độ tư duy, ứng với các mức độ Biết, Hiểu, Vận dụng.
Bảng 2.1. Bộ tiêu chí chung đánh giá năng lực của HS lớp Một Tiêu chí về Tiêu chí về
năng lực Biểu hiện
Tiêu chí 1: Năng lực ngơn ngữ và giao tiếp
1.1. Đọc đúng đoạn, bài văn xuơi, … với tốc độ đọc khoảng 30 chữ / phút.
1.2. Hiểu nội dung bài đọc ngắn, trả lời được câu hỏi theo nội dung bài đọc.
1.3. Tập trung suy nghĩ và sẵn sàng bắt tay vào viết để giải thích điều đang đọc theo cách riêng của mình.
Tiêu chí 2: Năng lực thẩm mĩ
2.1. Viết hoa chữ cái đầu câu và sử dụng dấu câu khi kết thúc câu.
2.2. Viết câu thể hiện một ý hồn chỉnh.
2.3. Sử dụng từ ngữ trong sáng, đa dạng, phù hợp với nội dung thể hiện.
Tiêu chí 3: Năng lực tư duy và lập luận tốn học
3.1. Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.
3.2. Thực hiện phép tính phù hợp với câu trả lời của bài tốn cĩ lời văn.
3.3. Giải thích được cách làm (nguyên nhân) dẫn đến kết quả bài tốn. Tiêu chí 4: Năng lực tìm tịi, khám phá và vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với Tự nhiên & xã hội
4.1. Kể tên, mơ tả hình dạng, chức năng và đặc điểm nổi bật của thực vật, động vật, bầu trời, thời tiết, …
4.2. Kể tên một số việc nên làm và khơng nên làm.
4.3. Vận dụng kinh nghiệm, phát biểu ý kiến bộc lộ cách nhìn riêng để giải thích điều đang đọc.
Chúng tơi xây dựng bộ tiêu chí này để đánh giá HS trong quá trình thực nghiệm nhằm theo dõi sự tác động của các hoạt động dạy học tích hợp liên mơn theo định hướng phát triển năng lực của các em học sinh lớp Một. Đồng thời chúng tơi cũng sử dụng bảng tiêu chí này nhằm đánh giá bước đầu hiệu quả của mơ hình trong quá trình phát triển năng lực đối với học sinh.