Đánh giá mức độ hiệu quả của mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học tích hợp liên môn theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 (Trang 75 - 81)

Nhìn chung kết quả các bài khảo sát của HS cho thấy các em cĩ sự tiến bộ rõ rệt. Các biểu hiện của HS về các năng lực cĩ xu hướng tăng dần.

- Các em đọc đúng, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ các dấu câu. Tốc độ đọc đủ nhanh để hiểu nội dung bài đọc; biết liên hệ bản thân để trả lời đúng các câu hỏi sau mỗi bài đọc.

- Các em viết được thành câu cĩ nghĩa. Biết viết hoa chữ các đầu câu, sử dụng dấu chấm cuối câu và cĩ khoảng cách giữa các từ.

- Các em biết so sánh, tĩm tắt và giải thành thạo các bài tốn cĩ lời văn.

- Các em luơn trong tâm thế sẵn sàng viết. Do vậy các em thể hiện được sự tưởng tượng, suy nghĩ và cảm nhận qua các bài viết.

Sự thay đổi của từng HS qua các bài khảo sát cho thấy các em đang dần hồn thiện tất cả các năng lực cụ thể như sau:

KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HS A QUA CÁC BÀI KIỂM TRA

Ghi chú:

1: Cải tiến thêm 2: Đáp ứng trơng đợi 3: Vượt trơng đợi

Bảng 3.4. Kết quả phát triển năng lực của HS A qua các bài kiểm tra Các bài kiểm Các bài kiểm tra Các tiêu chí Trước thực nghiệm Trong thực

nghiệm Sau thực nghiệm

Tiêu chí 1 2 3 3

Tiêu chí 2 1 3 3

Tiêu chí 3 1 1 2

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4

Kết quả phát triển năng lực của HS A

Trước thực nghiệm Trong thực nghiệm Sau thực nghiệm

Biểu đồ 3. 5. Biểu đồ mơ tả mức độ hiểu biết của HS qua các tiêu chí

Ở mỗi tiêu chí, HS đều cĩ sự phát triển từ trước, trong và sau thực nghiệm. Tiêu chí 1 và 2 HS cĩ sự thay đổi rất nhanh. Điều này được biểu hiện qua tốc độ đọc, cách sử dụng từ ngữ đa dạng, phù hợp. Đặc biệt HS biết sử dụng các từ nối đơn giản để kết nối câu. Ở tiêu chí 3 và 4 cho thấy HS biết tự kiểm tra lại bài làm của mình, biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng, câu hỏi sau bài đọc.

KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH B QUA CÁC BÀI KIỂM TRA

Ghi chú:

1: Cải tiến thêm 2: Đáp ứng trơng đợi 3: Vượt trơng đợi

Bảng 3.5. Kết quả phát triển năng lực của HS B qua các bài kiểm tra Các bài kiểm Các bài kiểm tra Các tiêu chí Trước thực nghiệm Trong thực nghiệm Sau thực nghiệm Tiêu chí 1 2 3 3 Tiêu chí 2 2 3 3 Tiêu chí 3 1 1 3 Tiêu chí 4 1 2 2

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4

Kết quả phát triển năng lực của HS B

Giai đoạn đầu Giai đoạn giữa kì Giai đoạn cuối kì

Biểu đồ 3. 6. Biểu đồ mơ tả mức độ hiểu biết của HS qua các tiêu chí

Kết quả khảo sát qua 3 bài kiểm tra cho thấy sự tiến bộ của HS trong việc làm tăng dần lượng chữ và lượng câu trong bài viết của mình bằng cách sử dụng từ ngữ đa dạng, phù hợp các từ nối đơn giản để kết nối các câu. Việc em giải thích được câu hỏi trong bài học giúp em mở rộng vốn từ, cải thiện cách diễn đạt và ghi nhớ tốt hơn. Bên cạnh đĩ trong quá trình thực nghiệm thấy rằng HS rất hứng thú với các chủ đề của bài học. Biểu hiện rõ nhất ở tiêu chí 3 và 4. HS biết giải thích kết quả bài làm của mình.

KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH C QUA CÁC BÀI KIỂM TRA

Ghi chú:

1: Cải tiến thêm 2: Đáp ứng trơng đợi 3: Vượt trơng đợi

Bảng 3.6. Kết quả phát triển năng lực của HS C qua các bài kiểm tra Các bài kiểm Các bài kiểm tra Các tiêu chí Trước thực nghiệm Trong thực

nghiệm Sau thực nghiệm

Tiêu chí 1 1 3 3

Tiêu chí 2 2 2 2

Tiêu chí 3 1 2 2

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4

Kết quả phát triển năng lực của HS C

Giai đoạn đầu Giai đoạn giữa kì Giai đoạn cuối kì

Biểu đồ 3.7. Biểu đồ tả mức độ hiểu biết mơ của HS qua các tiêu chí

Ở bài khảo sát giai đoạn giữa kì và cuối kì, HS đã tiến bộ hơn so với bài khảo sát giai đoạn đầu. Em cĩ sự nỗ lực khi viết, làm tăng nhanh lượng chữ viết trong bài làm của mình và cải thiện kĩ năng viết chính tả. Ở tiêu chí 3 và 4, em thể hiện rõ sự hứng thú của mình qua các chủ đề của bài học. Em mạnh dạn chia sẻ ý kiến với các thành viên trong nhĩm. Em biết giải thích và kiểm tra lại bài khi hồn thành các nhiệm vụ học tập.

KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH D QUA CÁC BÀI KIỂM TRA

Ghi chú:

1: Cải tiến thêm 2: Đáp ứng trơng đợi 3: Vượt trơng đợi

Bảng 3.7. Kết quả phát triển năng lực của HS D qua các bài kiểm tra Các bài kiểm Các bài kiểm tra Các tiêu chí Trước thực nghiệm Trong thực

nghiệm Sau thực nghiệm

Tiêu chí 1 3 3 3

Tiêu chí 2 3 3 3

Tiêu chí 3 1 2 2

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4

Kết quả phát triển năng lực của HS D

Giai đoạn đầu Giai đoạn giữa kì Giai đoạn cuối kì

Biểu đồ 3.8. Biểu đồ mơ tả mức độ hiểu biết của HS qua các tiêu chí

HS cĩ tiến bộ rõ nhất trong việc mở rộng vốn từ và vận dụng kinh nghiệm để bộc lộ cách nhìn riêng để giải thích điều đang đọc. Đặc biệt em viết chính tả rất tốt. Ở tiêu chí 3 em thể hiện năng lực tư duy và lập luận tốn học qua các bài làm, bên cạnh đĩ thể hiện lập luận của mình qua lời giải và phép tính của bài tốn. Em biết vận dụng các kiến thức đã cĩ để giải thích các hiện tượng, điều này được thể hiện rõ ở tiêu chí.

KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH E QUA CÁC BÀI KIỂM TRA

Ghi chú:

1: Cải tiến thêm 2: Đáp ứng trơng đợi 3: Vượt trơng đợi

Bảng 3.8. Kết quả phát triển năng lực của HS E qua các bài kiểm tra Các bài kiểm Các bài kiểm tra Các tiêu chí Trước thực nghiệm Trong thực

nghiệm Sau thực nghiệm

Tiêu chí 1 2 3 3

Tiêu chí 2 2 3 3

Tiêu chí 3 1 2 2

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4

Kết quả phát triển năng lực của HS E

Trước thực nghiệm Trong thực nghiệm Sau thực nghiệm

Biểu đồ 3.9. Biểu đồ mơ tả mức độ hiểu biết của HS qua các tiêu chí

Qua 3 bài khảo sát cho thấy HS thể hiện về năng lực ngơn ngữ, năng lực tẩm mĩ, năng tư duy và lập luận tốn học, năng lực tìm tịi khám phá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cĩ sự tiến bộ rất rõ. Em nắm chắc những hiểu biết về các chủ đề đã học. Em thể hiện được sự liên tưởng, kết nối với những điều đã học đã biết để tưởng tượng, sáng tạo và thể hiện ý kiến riêng của bản thân.

TỔNG HỢP SỰ THỂ HIỆN CỦA HS QUA CÁC BÀI KIỂM TRA

Các biểu hiện của HS về năng lực theo các mức độ cĩ xu hướng tăng dần qua 3 giai đoạn là: giai đoạn đầu, giai đoạn giữa và giai đoạn cuối kì.

- Trước khi dạy cĩ một số HS chưa biết tên các lồi cá cũng như tên gọi và chức năng của cá. Trong quá trình viết cĩ một số em cần đến sự khuyến khích, hướng dẫn, nhắc nhở của GV từ nhút nhát, thao tác chậm hay ít tập trung chỉ cĩ một số ít HS thể hiện kĩ năng đĩ. Sau khi dạy HS nắm bắt khá nhanh kiến thức về viết và thể hiện câu văn, đoạn văn rất tốt. Các em đều cĩ những biểu hiện vượt trơng đợi khi viết cĩ khoảng sách giữa các từ và viết hoa chữ cái đầu câu, sử dụng dấu câu khi kết thúc câu.

- Mặt khác thơng qua 2 thí nghiệm trong q trình dạy, HS rất hào hứng và tả lại điều mình quan sát được bằng ngơn ngữ nĩi. Điều này cho thấy chủ đề về cá là một trong những chủ đề mà HS quan tâm. Trong quá trình hoạt động nhĩm, HS đã sử dụng sơ đồ tư duy để thể hiện lại kiến thức của mình.

- Khi xem đoạn clip, HS biết vận dụng kiến thức đã cĩ và liên hệ thực tế để đưa ra được lợi ích của cá và cách bảo vệ.

- Trước khi dạy HS chỉ biết những kiến thức như răng sữa, răng vĩnh viễn qua các câu truyện. Sau khi học xong về chủ đề răng miệng HS thể hiện sự yêu thích và tị mị về tất cả các tên gọi của răng tương ứng từng vị trí. HS tính được tổng số răng thơng qua bài tốn cĩ lời văn sau bài học. Đặc biệt HS được thực hành thành thạo các bước vệ sinh răng miệng.

Tất cả những điều trên cho thấy HS sau khi được học bài dạy tích hợp sẽ phát triển nhanh và hiệu quả hơn. Điều đĩ được chứng minh qua 2 biểu đồ. Số HS đạt mức biết, hiểu, vận dụng và vận dụng sáng tạo trong bài khảo sát trước thực nghiệm thấp hơn so với sau thực nghiệm.

Dưới đây là kết quả đánh giá từng tiêu chí phát triển năng lực của 5 HS qua quá trình thực nghiệm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học tích hợp liên môn theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 (Trang 75 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)