Các bài kiểm tra Các tiêu chí Trước thực nghiệm Trong thực
nghiệm Sau thực nghiệm
Tiêu chí 1 2 3 3
Tiêu chí 2 2 3 3
Tiêu chí 3 1 2 2
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5
Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4
Kết quả phát triển năng lực của HS E
Trước thực nghiệm Trong thực nghiệm Sau thực nghiệm
Biểu đồ 3.9. Biểu đồ mơ tả mức độ hiểu biết của HS qua các tiêu chí
Qua 3 bài khảo sát cho thấy HS thể hiện về năng lực ngơn ngữ, năng lực tẩm mĩ, năng tư duy và lập luận tốn học, năng lực tìm tịi khám phá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cĩ sự tiến bộ rất rõ. Em nắm chắc những hiểu biết về các chủ đề đã học. Em thể hiện được sự liên tưởng, kết nối với những điều đã học đã biết để tưởng tượng, sáng tạo và thể hiện ý kiến riêng của bản thân.
TỔNG HỢP SỰ THỂ HIỆN CỦA HS QUA CÁC BÀI KIỂM TRA
Các biểu hiện của HS về năng lực theo các mức độ cĩ xu hướng tăng dần qua 3 giai đoạn là: giai đoạn đầu, giai đoạn giữa và giai đoạn cuối kì.
- Trước khi dạy cĩ một số HS chưa biết tên các lồi cá cũng như tên gọi và chức năng của cá. Trong quá trình viết cĩ một số em cần đến sự khuyến khích, hướng dẫn, nhắc nhở của GV từ nhút nhát, thao tác chậm hay ít tập trung chỉ cĩ một số ít HS thể hiện kĩ năng đĩ. Sau khi dạy HS nắm bắt khá nhanh kiến thức về viết và thể hiện câu văn, đoạn văn rất tốt. Các em đều cĩ những biểu hiện vượt trơng đợi khi viết cĩ khoảng sách giữa các từ và viết hoa chữ cái đầu câu, sử dụng dấu câu khi kết thúc câu.
- Mặt khác thơng qua 2 thí nghiệm trong quá trình dạy, HS rất hào hứng và tả lại điều mình quan sát được bằng ngơn ngữ nĩi. Điều này cho thấy chủ đề về cá là một trong những chủ đề mà HS quan tâm. Trong quá trình hoạt động nhĩm, HS đã sử dụng sơ đồ tư duy để thể hiện lại kiến thức của mình.
- Khi xem đoạn clip, HS biết vận dụng kiến thức đã cĩ và liên hệ thực tế để đưa ra được lợi ích của cá và cách bảo vệ.
- Trước khi dạy HS chỉ biết những kiến thức như răng sữa, răng vĩnh viễn qua các câu truyện. Sau khi học xong về chủ đề răng miệng HS thể hiện sự yêu thích và tị mị về tất cả các tên gọi của răng tương ứng từng vị trí. HS tính được tổng số răng thơng qua bài tốn cĩ lời văn sau bài học. Đặc biệt HS được thực hành thành thạo các bước vệ sinh răng miệng.
Tất cả những điều trên cho thấy HS sau khi được học bài dạy tích hợp sẽ phát triển nhanh và hiệu quả hơn. Điều đĩ được chứng minh qua 2 biểu đồ. Số HS đạt mức biết, hiểu, vận dụng và vận dụng sáng tạo trong bài khảo sát trước thực nghiệm thấp hơn so với sau thực nghiệm.
Dưới đây là kết quả đánh giá từng tiêu chí phát triển năng lực của 5 HS qua quá trình thực nghiệm.
3.4. So sánh với chuẩn kiến thức đầu ra
Như vậy, qua 3 bài khảo sát cho thấy HS hiểu ý nghĩa của các bài đọc. Ở các bài viết, em kết nối với những điều đã học, đã biết và tích cực thể hiện ý kiến riêng của bản thân.
3.1. HS thể hiện niềm vui khi được tham gia thí nghiệm
Tiểu kết chương 3
Qua kết quả dạy học cho thấy, bài học tích hợp phù hợp với điều kiện giảng dạy thực tế: thời lượng, đối tượng HS, đồ dùng học tập, thí nghiệm và phương pháp dạy học. Vì vậy, việc áp dụng bài học trong thực tế cĩ tính khả thi.
Tổ chức dạy học đạt được mục tiêu của bài học, thể hiện rõ rệt nhất ở mục tiêu chung:
Đối với bài “Vì sao cá sống được dưới nước” HS hệ thống được các kiến thức liên quan đến cá: mơi trường sống của cá, chức năng các bộ phận của cá, lợi ích, cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống; biết sử dụng vốn từ, hiểu biết khoa học về lồi cá khi viết; HS thực hành thí nghiệm và kĩ năng thuyết trình, kĩ năng làm việc nhĩm; HS vận dụng kĩ năng đọc hiểu, viết vào so sánh số cĩ hai chữ số kèm đơn vị đo độ dài.
Đối với bài “Chăm sĩc và bảo vệ răng miệng” HS biết số lượng và chức năng của từng loại răng; biết phân biệt những loại thức ăn cĩ lợi hoặc cĩ hại cho răng; thực hành chải răng đúng cách; HS vận dụng kĩ năng đọc hiểu, viết, phân tích vào giải tốn cĩ lời văn.
Trong q trình áp dụng bài học tích hợp liên mơn, chọn lựa thời điểm cũng rất quan trọng. Các bài tập sau bài học được chọn thời điểm khi HS đã học các nội dung tích hợp liên mơn. Điều này giúp HS khắc sâu kiến thức, đạt được các năn lực sau mỗi bài đồng thời vận dụng được kinh nghiệm đã cĩ và kiến thức vừa học để việc học trở nên cĩ ý nghĩa hơn.
Để thiết kế chủ đề tích hợp liên mơn, đầu tiên GV chọn lựa nội dung Tự nhiên xã hội cần tích hợp tương ứng với nội dung Tiếng Việt và Tốn. Lưu ý rằng việc tích hợp nội dung phải thực sự cần thiết, cĩ ý nghĩa giúp HS giải đáp nhu cầu tìm tịi khám phá. HS cĩ cơ hội được luyện tập các kĩ năng, kiến thức ở nhiều hình thức khác nhau để đạt chuẩn năng lực đầu ra.
Việc đánh giá thể hiện địi hỏi cần cĩ bảng năng lực đánh giá chung cho các mơn tích hợp. Khi thực hiện, GV nên sử dụng nhiều biện pháp để đưa ra đánh giá: quan sát, ghi chép, phỏng vấn, … Trước khi đánh giá, GV cần đưa ra cụ thể tiêu chí đánh gia dựa trên mục tiêu bài học.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. Kết luận
Luận văn đã nghiên cứu lý luận về dạy học tích hợp nĩi chung và dạy học tích hợp liên mơn nĩi riêng. Cách thức tích hợp liên mơn, quy trình và cách thức tổ chức hoạt động cũng như cách đánh giá năng lực của HS trong dạy học tích hợp.
Dựa trên cơ sở lý luận, luận văn cũng xây dựng 8 thiết kế bài dạy và 14 bài tập hỗ trợ cho việc dạy học tích hợp Tự nhiên xã hội, Tốn, Tiếng Việt với HS lớp Một theo chương trình hiện hành. Các ngữ liệu là các văn bản kèm hình ảnh thực, các câu hỏi mang nội dung Tốn học, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội. Những ngữ liệu này được chia thành các chủ đề:
Chủ đề thực vật: Cây ăn gì để sống? Cây hít thở như thế nào? Tại sao xương rồng cĩ gai ?.
Chủ đề động vật: Tại sao chim lại biết bay? Vì sao kiến lại đi thành hàng? Vì sao cá sống được dưới nước ?.
Chủ đề con người và sức khỏe: Tại sao cơ thể lại cĩ rốn? Chăm sĩc và bảo vệ răng miệng.
Chủ để bầu trời: Sự kì diệu của mặt trăng.
Luận văn gĩp phần đổi mới nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học Tự nhiên xã hội nhằm tạo mối liên hệ giữa Tốn, Tiếng Việt với đời sống thực tế, tạo hứng thú học tập cho HS, gĩp phần nâng cao hiệu quả dạy học.
Chúng tơi đã tiến hành dạy học hai bài ở HS lớp Một, bước đầu khẳng định tính khả thi của đề tài và tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu.
2. Kiến nghị
Để việc tích hợp liên mơn ở Tiểu học cĩ hiệu quả, chúng tơi đề xuất những giải pháp sau:
Về chương trình học tập: Để thực hiện tích hợp hiệu quả, đặc điểm thiết kế chương trình là một yếu tố quan trọng. Trong tình hình thực tế hiện nay, chương trình phân biệt riêng rẽ các mơn học. Điều đĩ khiến GV bị giới hạn trong mục tiêu mơn học nhất định nên việc tích hợp cũng khĩ khăn hơn. Vì vậy, trước khi xây
dựng chương trình, chúng ta cần phải xác định mục tiêu giáo dục cụ thể, rõ ràng. Từ đĩ, khái qt hĩa để thiết kế chương trình tích hợp dài hạn, tạo điều kiện cho GV thực hiện tích hợp một cách linh hoạt. Trong q trình tích hợp, nội dung cụ thể, đặc trưng của từng mơn học vẫn được chú trọng.
Về dạy học: Việc tích hợp liên mơn ở tiểu học tùy thuộc vào việc lựa chọn thời điểm. GV cĩ thể linh hoạt để thực hiện việc tích hợp đối với HS. Trong q trình thực hiện, quá trình học tập trước đĩ của HS cũng cần chú trọng khi bắt đầu tích hợp. Chẳng hạn, nếu lựa chọn tích hợp sau khi đã hướng dẫn kiến thức thì phải đảm bảo sự vững chắc trong kiến thức, kĩ năng của HS nhằm tránh gây quá tải, áp lực.
Về việc đánh giá: tăng cường đánh giá thể hiện phù hợp với năng lực của HS, giảm dần đánh giá thường xuyên ở mức nhận diện, tái hiện kiến thức.
Về việc đào tạo giáo viên: Qua khảo sát cho thấy giáo viên chưa cĩ nhiều kĩ năng thực hiện dạy tích hơp nên cần tổ chức lại các chương trình đào tạo giáo viên nhằm nâng cao kiến thức về nội dung và kĩ năng sư phạm đáp ứng cho quá trình dạy học tích hợp nĩi chung. Cần cĩ một kế hoạch đồng bộ về đào tạo và bồi dưỡng GV cho dạy học tích hợp, để GV cĩ thể đảm nhận một cách chủ động trong thực hiện chương trình và sách giáo khoa, khai thác một cách tốt nhất cho yêu cầu dạy học tích hơp liên mơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Benjamin, B. S. (1956). Taxonomy of Education Objectives, Handbook I: The Cognitive Domain. New York: David McKay Co Inc.
Bộ Giáo dục và Đào tạo . (2011). Tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả vào các mơn học và hoạt động giáo dục cấp tiểu học.
Hà Nội: NXB Giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2014). Tài liệu Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học
tập theo định hướng phát triển năng lực của học sinh.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2014). Thơng tư ban hành Quy định đánh giá và xếp loại
học sinh tiểu học. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2015). Tài liệu tập huấn về dạy học tích hợp ở trường phổ
thơng . Hà Nội: NXB Giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2016). Thơng tư ban hành Sửa đổi quy định đánh giá và
xếp loại học sinh tiểu học. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể trong Chương trình giáo dục phổ thơng mới.
Bùi Hiền. (2001). Từ điển Giáo dục học. NXB Từ điển Bách khoa.
Bùi Văn Huệ. (2004). Giáo trình tâm lí học Tiểu học. NXB Đại học Sư phạm
Hà Nội.
Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh. (2012). Kỷ yếu Dạy học tích hợp và Dạy học phân hĩa ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2012. Dạy học tích hợp ở Tiểu học - Hiện tại và tương lai. Tp. Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm.
Đặng Thành Hưng. (2012). Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực. Tạp chí Quản lí Giáo dục.
David M. Davison, Kenneth W. Miller, Dixie L. Metheny. (1995). What does integration of Science and Mathematics really mean? School Science and Mathematic, (pp. 226 - 230).
DeSeCo. (2002). Education - Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society. Proceedings of the DeSeCo Symposium. Stuttgart.
Đỗ Đình Hoan. (2002). Một số vấn đề cơ bản của chương trình tiểu học mới. Hà
Nội: NXB Giáo dục.
Đỗ Hương Trà (Chủ biên). (2015). Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh (quyển 1 - Khoa học tự nhiên). NXB Đại học Sư phạm.
Đỗ Hương Trà. (2015). Nghiên cứu dạy học tích hợp liên mơn: những yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 44-51.
Đỗ Hương Trà; Nguyễn Thị Thuận. (2013). Dạy học tích hợp liên mơn: những vấn đề đặt ra trong đào tạo giáo viên. Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt).
Đỗ Ngọc Thống. (2011). Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận năng lực. Tạp chí Khoa học Giáo dục.
Harlen, W. (1993). Education for Teaching Science and Mathematics in the Primary School. France: UNESCO.
Hồng Hịa Bình. (2015). Năng lực và đánh giá theo năng lực. Tạp chí Khoa học ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.
Hồng Phê. (2010). Từ điển Tiếng Việt. Tp. Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức.
Hồng Thị Tuyết. (2006). Sự thể hiện quan điểm tích hợp trong thực tế dạy học tiếng Việt 2 và 3.
Hồng Thị Tuyết. (2012). Lí luận dạy học Tiếng Việt ở tiểu học (2 phần). NXB
Thời đại.
Lương Việt Thái. (2012). Xác định năng lực cốt lõi cho Chương trình giáo dục phổ
thơng sau năm 2015 và một số vấn đề đề việc vận dụng. Báo cáo Khoa học
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
Nguyễn Thị Hiền Lương. (2012). Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo
Nguyễn Thị Kim Dung. (2015). Dạy học tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thơng. Kỷ yếu Hội thảo dạy học tích hợp và dạy học phân hĩa, trang tr.13-
18.
Nhĩm nghiên cứu Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. (2012). Dạy học tích hợp - Dạy học phân hĩa trong chương trình giáo dục phổ thơng. Bộ Giáo dục -
Đào tạo tháng 11/2012.
Oxford University. (n.d.). Oxford Advanced Learner's Dictionany. England.
Phạm Ngọc Tiến. (2016). Chuẩn bị biên soạn sách giáo khoa khoa học tự nhiên trung học cơ sở theo định hướng tích hợp, gắn thực tiễn và phát triển năng lực học sinh tại Thành phố Hồ Chí Minh.
UNESCO. (1979). New trends integrated in science teaching. France: Impnmeriede la Manutention.
UNESCO. (2007). Quality Assurance and Accreditation: A Glossary of Basic Terms and Definition, "Competence".
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT TRONG THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC 4: BẢNG KIỂM PHỤ LỤC 5: HỒ SƠ HỌC SINH A PHỤ LỤC 6: HỒ SƠ HỌC SINH B PHỤ LỤC 7: HỒ SƠ HỌC SINH C PHỤ LỤC 8: HỒ SƠ HỌC SINH D PHỤ LỤC 9: HỒ SƠ HỌC SINH E
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
PHIẾU KHẢO SÁT GIAI ĐOẠN ĐẦU VÀO
(Dành cho Học sinh lớp Một)
Chào các em học sinh!
Để cĩ được dữ liệu cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong chương trình lớp 1. Xin các em vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu “X” vào ơ/cột tương ứng hoặc điền thêm ý kiến của mình vào chỗ tương ứng của các câu hỏi bên dưới. Câu trả lời của các em sẽ giúp chúng tơi cĩ một nguồn dữ liệu quý báu để hồn thành nghiên cứu này.
Xin chân thành biết ơn sự hỗ trợ của các em. Trân trọng cảm ơn!
Những thơng tin các em cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ dùng cho việc nghiên cứu.
Phần thơng tin cơ bản
- Họ và tên học sinh (khơng bắt buộc): …………………………………… - Lớp: ………………………………………
Phần câu hỏi
Câu 1: Em hãy nối tên cá đúng với hình ảnh tương ứng?
Cá diêu hồng Cá hồi Cá la hán Cá koi Cá ngựa Cá heo
Câu 2: Em hãy điền tên các bộ phận chính của cá vào hình dưới đây?
Câu 3: Cá cĩ những lợi ích gì?
Câu 4. Em thích nhất lồi cá nào? Vì sao?
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn những ý kiến quý báu của các em!
Cá cĩ lợi ích gì?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
PHIẾU KHẢO SÁT GIAI ĐOẠN GIỮA KÌ
(Dành cho Học sinh lớp Một)
Chào các em học sinh!
Để cĩ được dữ liệu cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong chương trình lớp 1. Xin các em vui lịng cho biết