3.2.5 .Thường xuyên kiểm tra, giám sát cácHĐ GDKNS
3.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.1. Mục đích khảo sát
- Tìm hiểu sự tán thành và đánh giá của các đối tượng tham gia về sự cấp thiết của các biện pháp
- Xác định giá trị, tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp được đề xuất.
3.4.2. Đối tượng khảo sát
Để đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi trong cơng trình nghiên cứu, tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi và phỏng vấn CBQL, GV của các trường THCS trên địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
3.4.3. Các biện pháp được khảo sát
1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của GD KNS
2. Xây dựng kế hoạch QL HĐ GS KNS phù hợp với yếu cầu đổi mới GD 3. Đổi mới cơng tác tổ chức thực hiện chương trình GD KNS
4. Tăng cường quản lý sự phối hợp các lực lượng trong GD KNS cho HS 5.Thường xuyên kiểm tra, giám sát các HĐ GD KNS
6. Huy động các nguồn lực cho HĐ GD KNS
3.4.4. Nội dung khảo sát
Sau khi đề xuất các biện pháp QL HĐGD KNS cho GV, tác giả đã khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bằng cách sử dụng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến với 200 CBQL và GV gồm: CBQL, chuyên viên Phòng GD&ĐT Quận lê Chân, CBQL, GV của các trường THCS quận Lê Chân. Kết quả được thể hiện ở các bảng tổng hợp sau:
3.4.5. Khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp
Bảng 3.1. Kết quả trưng cầu ý kiến về tính khả thi của các biện pháp QL HĐ GD KNS ở các trường THCS quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng
TT Các biện pháp Tính khả thi Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của GD KNS 68 34 114 57 12 6 6 2 Xây dựng kế hoạch QL HĐ GS KNS phù hợp với yếu cầu đổi mới GD
76 38 124 62 0 0 1
3
Đổi mới công tác tổ chức thực hiện chương trình GD KNS
74 37 122 62 4 2 2
4
Tăng cường quản lý sự phối hợp các lực lýợng trong GD KNS cho HS
60 30 134 67 6 3 3
5 Thường xuyên kiểm tra,
giám sát các HĐ GD KNS 74 37 114 57 12 6 5 6 Huy động các nguồn lực cho
Nhận xét: Với bảng kết quả trên, cho thấy các biện pháp đề xuất nêu trên
có tính khả thi. Trong đó, biện pháp 6 được cho là khả thi nhất, lần lượt kế tiếp là các biện pháp 2,3,5,1 và cuối cùng là biện pháp số 4.
Tuy nhiên, để các biện pháp trên mang tính khả thi hơn, cần phải quan tâm hơn nữa đến các điều kiện hỗ trợ thực hiện các biện pháp cũng như sự phối kết hợp giữa các cơ quan, Ban ngành khi thực hiện quản lý GD KNS cho GV các trường THCS trong quận.
Tóm lại, kết quả khảo nghiệm cho thấy, phần lớn số người được trưng cầu ý kiến đã tán thành với những biện pháp được tác giả luận án xây dựng. Trong đó ý kiến đánh giá ở mức độ rất cấp thiết và rất khả thi đạt tỷ lệ cao hơn các mức độ khác. Điều này chứng tỏ các biện pháp đã xây dựng là phù hợp, đáp ứng yêu cầu GD KNS cho GV góp phần quan trọng trong GD KNS cho HS đáp ứng yêu cầu đổi mới nền giáo dục Việt Nam giai đoạn hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trên cơ sở nghiên cứ u lý luân ̣ và thực trạng về GD KNS cho HS cấp THCS ở quận Lê Chân , thành phố Hải Phòng những năm gần đây, tác giả đã đưa ra các biện pháp QL HĐ GD KNS cho HS các trường THCS ở quận Lê Chân nói riêng và có thể tham khảo cho HS các nhà trường nói chung. Qua kết quả khảo sát cho thấy, tất cả các biện pháp trên đều mang tính khả thi. Mỗi biện pháp lại có những ưu điểm và thế mạnh riêng, các biện pháp này ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau. Với yêu cầu đổi mới GD, nâng cao chất lượng GD toàn diện trong nhà trường hiện nay, việc tổ chức các HĐ GD KNS cho HS là vô cùng cần thiết. Để thực hiện tốt và phát huy hiệu quả của hoạt động này, Hiệu trưởng các trường THCS cần quan tâm đến các biện pháp mà đề tài đã nghiên cứu đề xuất. Các biện pháp có mối quan hệ tác động hỗ trợ nhau, biện pháp này tạo cơ sở và tiền đề cho biện pháp kia, mỗi biện pháp đều có vai trị tác động khác nhau đến công tác quản lý HĐ GD KNS cho HS trong nhà trường. Các biện pháp phải được thực hiện một cách đồng bộ để nâng cao chất lượng hoạt động GD KNS cho HS nói riêng và nâng cao chất lượng GD tồn diện cho HS các nhà trường nói chung
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Trong giai đoaṇ thực hiện chủ trương “Đởi mớ i căn bản , tồn diện giáo dục” cần chỉ đạo quyết liêt ̣ việc thay đổi chương trình và chỉ đạo các nhà trường thực hiện việc chuyển từ mục tiêu nặng về trang bi ̣kiến thức sang coi trọng hơn mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất cho HS thông qua chú trọng các HĐ GD nói chung và HĐ GD KNS cho HS nói riêng.
- Có các văn bản chính thức hướng dẫn việc thực hiện HĐ GD KNS cho HS các trường THCS trong cả nước.
- Ngồi các tiêu chí đánh giá về trí dục, Bộ cần xây dựng các tiêu chí đánh giá về mức độ thực hiện các HĐ GD KNS cho HS của các nhà trường.
2.2. Đối với Sở và Phòng GD
- Bám sát chủ trương đổi mới, cụ thể hóa các nội dung cho các nhà trườ ng nhằm thực hiện tốt hơn mục tiêu “Dạy chữ và dạy người” thông qua hoạt động; tạo điều kiện cho các nhà trường đổi mới thông qua việc đổi mới kiểm tra đánh giá các nhà trường gắn với các tiêu chuẩn, tiêu chí “nhà trường mới”; phù hợp với yêu cầu đổi mới mà ngành GD đang theo đuổi.
- Mở các lớp tập huấn về GD KNS cho cán bộ quản lý, GV bộ mơn, GVVN lớp, Cán bộ Đồn thanh niên, GV tham gia HĐ GD NGLL trong các nhà trường để nâng cao kiến thức, kỹ năng tổ chức HĐ GD KNS.
- Xây dựng nội dung, chương trình GD KNS tích hợp vào các mơn văn hóa, qua HĐ GD NGLL, qua cơng tác Đồn, Đội, các hoạt động TNST và qua hoạt động của GVCN.
2.3. Đối với các nhà trường THCS
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá thường xuyên với các GV trong HĐ GD đạo đức nói chung và GD KNS nói riêng
- Cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn cấp trên, triển khai hoạt động tập huấn cấp trường, tổ chức tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm giữa các GV trong trường, đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động, động viên, khen thưởng kịp thời.
- Cụ thể hóa các chỉ đạo đổi mới của cấp trên trong cơ sở điều kiện hoàn cảnh của trường mình; xác định lộ trình phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nhà trường, từng bước đổi mới hoạt động GD để tăng cường GD KNS cho HS trường mình.
2.4. Đối với đội ngũ GV
Đối với đội ngũ GV , đặc biệt các GVCN cần cụ thể hóa các nội dun g GD KNS vào HĐ dạy học mơn học nói chung , đặc biệt trong các HĐ GD để tạo điều kiện cho HS nâng cao nhân ̣ thức , rèn luyện KNS ngay trong quá trình tham gia GD và học tập ở nhà trường.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà
trường. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường Trung học, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số: 40/2008/ CT- BGDĐT
ngày 22 tháng 7 năm 2008, về việc phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013", Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chỉ thị Số 3398/CT-BGD ĐT ngày
12/8/2011 của Bộ trưởng Bộ GD &ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2011- 2012, Hà Nội.
5. Lê Minh Châu - Bùi Ngọc Diệp - Trần Thị Tố Oanh (2010), Giáo
dục kỹ năng sống trong Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS. Nxb giáo dục Việt Nam.
6. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001),
Quyết định số 1363/QĐ- TTg, ngày 17/10/2001 về Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống Giáo dục quốc dân.
7. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005),
Quyết định số 05/2005/QĐ-TTg, ngày 14/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hóa và thể dục thể thao.
8. Diane Tillman (2010), Những giá trị sống dành cho trẻ từ 8 đến 14
tuổi. Nxb trẻ TP. Hồ Chí Minh.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nghị quyết TƯ 2 - Khoá VIII Về
định hướng chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tháng 3/2009.
10. Nguyễn Tiến Đạt (2010), Giáo dục so sánh. Nxb Đại học Quốc gia
11. Phạm Minh Hạc (2001), Về vấn đề phát triển toàn diện con người thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp giáo dục Giá trị sống, Kỹ
năng sống. Nxb Đại học Sư phạm.
13. Khánh Linh (2011), 56 điều không dạy con bạn ở trường học, Nxb
Thời đại
14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại
học quốc gia Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính – Vũ
Phƣơng Liên (2010), Hoạt động giáo dục giá trị sống và Kỹ năng sống
cho học sinh trung học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Luật giáo dục và các quy định mới nhất đối với ngành Giáo dục và
Đào tạo (2009). Nxb Lao động - Xã hội.
17. Nguyễn Ngọc Nam, Nguyễn Hồng Ngọc, Nguyễn Công Khanh (2000), Ấn tượng trong phút đầu giao tiếp, Nxb Thanh Niên
18. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà
PHỤ LỤC PHIẾU SỐ 1 (Dành cho giáo viên)
Để giúp cho công tác giáo dục kỹ năng sống của các nhà trường cấp THCS được thực hiện có hiệu quả hơn. Đồng chí vui lịng cho biết:
1. Việc thực hiện giáo dục kỹ năng sống ở trường đồng chí cơng tác được thực hiện như thế nào ( đồng chí hãy trả lời bằng cách tích “x” vào ơ phù hợp)
Tốt Khá Chƣa tốt
2. Sự đánh giá của cá nhân đồng chí về kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường đồng chí đang đạt ở mức độ nào?Đồng chí hãy trả lời bằng cách đánh dấu “x” cho sự lựa chọn của mình?
Tốt Khá Chƣa tốt
PHIẾU SỐ 2 (Dành cho học sinh)
Để giúp cho công tác giáo dục kỹ năng sống của các nhà trường cấp THCS được thực hiện có hiệu quả hơn.
1. Em hãy cho biết mức độ thường xuyên của những hoạt động sau diễn ra
trong trường nơi em đang học tập bằng cách đánh dấu “x” cho sự lựa chọn của mình?
Nội dung các hoạt động Mức độ
Rất thường
xuyên
Thường
xuyên thoảng Thỉnh Không bao giờ
Trang phục phù hợp hoàn cảnh, gọn gàng, sạch sẽ Cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp chuẩn mực
Kỹ năng ứng xử lịch sự, lễ phép
2. Em hãy cho biết mức độ thường xuyên của những hoạt động giáo dục kỹ
năng sống được lồng ghép thông qua các hoạt động dưới đây ở trường em đạt ở mức độ nào ?Em hãy trả lời bằng cách đánh dấu “x” cho sự lựa chọn của mình?
Các hình thức GD KNS cho HS Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
GD KNS thơng qua sinh hoạt lớp, tổ chức Đồn, Đội GD KNS thông qua bài giảng các bộ môn
GD KNS thơng qua các câu lạc bộ sở thích GD KNS thơng qua hoạt động XH, từ thiện GD KNS thông qua các bài giảng các bộ môn
PHIẾU SỐ 3 (Dành cho giáo viên)
Để giúp cho công tác giáo dục kỹ năng sống của các nhà trường cấp THCS được thực hiện có hiệu quả hơn. Đồng chí hãy cho biết mức độ thường xuyên của những hoạt động giáo dục kỹ năng sống được lồng ghép thông qua các hoạt động dưới đây ở trường đồng chí đạt được ở mức độ nào ?Đồng chí hãy trả lời bằng cách đánh dấu “x” cho sự lựa chọn của mình?
Các hình thức GD KNS cho HS Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
GD KNS thông qua sinh hoạt lớp, tổ chức Đồn, Đội
GD KNS thơng qua bài giảng các bộ môn GD KNS thông qua các câu lạc bộ sở thích GD KNS thơng qua hoạt động XH, từ thiện
PHIẾU SỐ 4
(Dành cho giáo viên, giáo viên TPT và bí thƣ chi đồn)
Để giúp cho công tác giáo dục kỹ năng sống của các nhà trường cấp THCS được thực hiện có hiệu quả hơn. Đồng chí hãy vui lịng trả lời các câu hỏi bằng cách đánh dấu “x” cho sự lựa chọn của mình?
1. Đồng chí hãy cho biết sự đánh giá của cá nhân đồng chí về thực trạng quản lý việc lập kế hoạch thực hiện giáo dục kỹ năng sống ở trường đồng chí đang đạt ở mức độ nào?
QL việc xây dựng kế hoạch
Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu
Việc xây dựng kế hoạch GD KNS theo chủ đề năm học và cụ thể hóa từng tuần, tháng
Việc xây dựng kế hoạch GD KNS do GVCN đề ra và triển khai đến lớp
Việc xây dựng kế hoạch sử dụng trang thiết bị, CSVC phục vụ cho GD KNS
Việc xây dựng kế hoạch phối kết hợp các lực lượng GD tham gia GD KNS
Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá, khen thưởng đối với tập thể, cá nhân
Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐ GD KNS
2. Đồng chí hãy cho biết sự đánh giá của cá nhân đồng chí về quản lý việc thực hiện kế hoạch GD KNS ở trường đồng chí đang đạt ở mức độ nào?
QL việc thực hiện kế hoạch
Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu
Thơng qua báo cáo của GVCN, CB Đồn,GV dạy KNS
Thông qua kiểm tra hồ sơ giáo án của GV và những người được phân công chuyên đề
Thông qua dự giờ thăm lớp
Thông qua làm viêc với các lực lượng GD trong nhà trường Thơng qua báo cáo của bộ phận tài chính
Thơng qua kiểm tra đánh giá sau mỗi hoạt động GD KNS
3. Đồng chí hãy cho biết sự đánh giá của cá nhân đồng chí về quản lý CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động GD KNS ở trường đồng chí đang đạt ở mức độ nào?
Nội dung QL các lực lƣợng GD trong nhà trƣờng
Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu
Lập kế hoạch sử dụng CSVC phục vụ GD KNS Lập kế hoạch mua sắm bổ sung
Xây dựng nội quy sử dụng, bảo quản CSVC
Tổ chức các cuộc thi thiết kế đồ dùng, phương tiện phục vụ hoạt động
Kinh phí cho GV, cán bộ đoàn đội và các lực lượng giáo dục tham gia tập huấn về GD KNS
3. Đồng chí hãy cho biết sự đánh giá của cá nhân đồng chí về thực trạng các lực lượng GD trong nhà trường tham gia tổ chức hoạt động GD KNS ở trường đồng chí đang đạt ở mức độ nào?
Nội dung QL các lực lƣợng GD trong nhà trƣờng Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu Chi bộ Đảng Đoàn đội
Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên bộ môn Tổ chức cơng đồn Thư viện trường Y tế
Bảo vệ
5. Đồng chí hãy cho biết sự đánh giá của cá nhân đồng chí về thực trạng quản lý cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện hoạt động GD KNS ở trường đồng chí đang đạt ở mức độ nào?
Hình thức kiểm tra, đánh giá
Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu
Quản lý công tác tự đánh giá hoạt động GD KNS
Kiểm tra thường xuyên, đột xuất các hoạt động GD KNS