TỒN TẠI VÀ THỜI GIAN
NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC ☸ trong Phẩm Phổ Môn chăng?
trong Phẩm Phổ Môn chăng?
Nên nhớ rằng, Avaloka của Phạn văn, có nghĩa là quán sát hay nhìn xuống, nội quán bằng ánh sáng. Ta biết là, ánh sáng là phương tiện để ta có thể “thấy” được; ngữ nguyên của loka (thế gian), cũng có nghĩa là ánh sáng hay khúc xạ, trong cả hai nghĩa, “quán” và “thế gian” đều đồng nhất trên ánh sáng. Ta còn biết rằng, vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc âm thanh, Phật điển đặt “nhãn” lên địa vị ban đầu trong năm uẩn, song, ánh sáng không thể xuyên qua các vật cản và theo một vài điều kiện nào đó, nó biến thái thành các vân giao thoa. Trong khi đó âm thanh, tuy chậm hơn, nhưng nó có thể xuyên qua vật cản bằng các tần số rung của mình. Thế thì, khi dịch Avalokaśvara thành Quán Thế Âm, La Thập đã dịch bằng tầng sâu của Bát-nhã âm, còn Huyền Tráng, thì dịch ở tầng Bát- nhã nghĩa ngơn. Ngơn ngữ dù là Bát-nhã mà lộ trình của nó buộc phải y trên âm thanh mới có thể tựu thành. Do vậy, trên một bình diện cho phép–những chúng sinh mù tối là chúng ta–cần Bát-nhã âm hơn là Bát-nhã ngữ nghĩa, bởi lẽ, nó, tuệ âm mới có thể xuyên
thấu bức tường “thép” vô minh của chúng ta. Bát-nhã âm trong Phổ Môn lấy Bi-âm làm cứu cánh. Còn Quán Tự Tại trong Bát-nhã nghĩa ngơn, thì lấy trí tuệ làm tối thắng xứ. Và, cũng do thế, mà Chomsky cho rằng, âm vị học, “nằm bên ngồi quy luật của ngơn ngữ học”. Kinh Lăng-
nghiêm dạy: “Thử phương chân
giác thể, thanh tịnh tại âm văn,” là vậy. Cách giao diện giữa Bát- nhã âm và Bát-nhã–không-nghĩa là bản chất duyên khởi vĩ đại của Phật giáo. Cịn lâu lắm triết học lồi người mới đạt đến trạng thái giao diện này, kể cả Heidegger. Như vậy, “Phổ Mơn” có nghĩa là “tự tính âm”, một phần chia cho “hội thoại Đông-Tây–Beiträge zum Ost-West-Dialog des Den- kens im 20 Jahrhundert” và tác dụng của tự tính âm, chính là phổ quát tính, do âm mà liễu nghĩa, do trí mà minh ngơn. Thật vậy, âm thanh là nguyên tử của ngôn ngữ (the Atoms of language), từ Thức biến thành Trí, và rốt ráo là Đại nguyện.
Tôi không biết là, các sinh viên tiếng Anh sau khi hồn tất chương trình “cử nhân Anh văn” của mình có học qua Âm vị học hay khơng? (Bởi vì, tôi chưa
☸ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC
từng “học” tiếng Anh ở bất cứ trường “đại” học nào, ngoại trừ khi còn học ở Trung học. Tiếng Anh với chúng tôi, chỉ là loại ngôn ngữ thứ hai, mà một học trò thuở bấy giờ buộc phải học như là một sinh ngữ phụ, có kèm theo Hán văn trong các tiết văn học Việt Nam). Thầy tiếng Anh của tôi, thực tế, hiện nay chỉ là cái máy vi tính mà tơi đang dùng để “viết” bản văn này.
Bạn tưởng tượng đến một người dân tộc nói tiếng Việt, thì tơi nói tiếng Anh cũng y như vậy.
Tuy nhiên, khi một người theo Phật, “nguyện” học Phật mà khơng học “âm vị” thì cũng rất đáng tiếc. Chẳng hạn, các hình thái tụng kinh trì chú…Trên phương diện lý tướng tuyệt đối, thì việc tụng kinh trì chú, lễ tán… khơng cần đến “Âm vị học” làm chi cho mệt. Thế nhưng đối với nhà ngữ học, hay một nhà tơn giáo học, thì “âm vị”, quan trọng như chính thế giới “thức” của chúng ta mà, nhất là “quy trình cấu âm định hướng khái niệm” và quy trình trừu xuất âm, từ Xúc của chính Being–thể tài mà ta đang nhắm đến ở đây. Ta tham khảo âm vị là để học Phật,
ta không nhất thiết “phải là” nhà nghiên cứu hay một “học giả” về ngữ âm, nếu ta cho rằng, cơ cấu lý tính của Phật là một loại cơ cấu thanh tịnh tuyệt đối, thế thì, một “tiếng” cười, một ký hiệu nào đó của Phật thị hiện làm “rung động thế giới” này, chắc phải là thuần túy vi diệu vơ cùng. Vậy thì, bắt đầu bằng âm vị tiếng Anh, cũng là cách mở ra sự khảo sát tương ưng cùng âm vị của chú ngữ Phật- đà, mở ra sự khảo sát về cách tác dụng âm tố vòng của Kim Cang và đây cũng là một sự kiện đáng để bỏ công vào, tức là các giao diện “tri giác-cấu âm” với “cấu âm định tính khái niệm - (artic- ulator-perceptional and concep- tual-intentional interfacs).” Một chuỗi của các quy luật này được trích dẫn từ Chomsky như sau:
“Xin lặp lại là, những quy luật kết học (syntactic rule–luật cú pháp) của ngôn ngữ tạo sinh (generate–phát sinh), tức là một tập hợp vô hạn của các cấu trúc hiển, mỗi một cơ cấu đều có dấu ngoặc vng đính nhãn thuộc về một chuỗi của các yếu tố cực tiểu, chẳng hạn, thí dụ đã nêu, ở đó, các yếu tố cực tiểu mà ta có thể nhận biết là, a, man, is, hon- est. Tự thân của mỗi một đơn vị