V. Người thân làm gì đã cứu độ thân trung ấm
3. Bài kệ truy tặng Vạn Hạnh của Lý Nhân Tông: “Vạn Hạnh dung tam tế Chơn
THIỀN HỌC ☸Bất cứ câu thơ dịch nào từ xưa đến nay đều đã bỏ quên nghĩa tích Bất cứ câu thơ dịch nào từ xưa đến nay đều đã bỏ qn nghĩa tích cực tồn phần - là chủ động, là nắm lấy chúng trong tay mình mà tùy nghi, tùy thời, tùy duyên, tùy việc! Như thế, cái vỉa quặng giáo pháp
tùy pháp, thuận pháp đã hiện ra - như mọi người đều đã hiểu - tuy
nhiên, phải thêm cái nghĩa đảm nhận, gánh vác, đại dụng hiện tiền
quyền tại thủ nữa mới nói lên hết nghĩa tích cực của nó. Và chính
câu 3 này, mới nói lên được triết lý hành động, thái độ nhập thế tích cực của ơng: Làm tất cả mọi sự, giúp vua, giúp nước, dạy dỗ đồ
chúng mà tâm khơng cần dính vào đâu cả (4) Mặc dầu thấy thân vô
thường, cảnh vô thường nhưng trước việc thịnh suy thành bại, tâm thiền gia vẫn “vô bố úy”, vẫn trạm nhiên bất động, vẫn an nhiên làm mọi sự trong thế giới có-khơng, sinh-diệt ấy.
Đến chỗ này thì cho chúng tơi xin được bàn xa một chút về giáo pháp.
Trong kinh điển gần với Nguyên thủy nhất, như Theravāda - tu tập Vipassanā, khi hiện qn danh, sắc (như các trí đã nói ở trên) - khi thấy pháp sanh diệt nhanh quá, hành giả đâm ra sợ hãi, nhàm chán, khởi tâm xuất ly chúng, yểm ly chúng. Lưu ý, đây chỉ là tiến trình trên lộ trình thánh đạo. Vì nhờ khỏi tâm yểm ly chúng, xuất ly chúng, nhàm chán chúng,(5) hành giả mới có được cái trí muốn giải thốt, gọi
là “dục giải thốt trí”(mcitukamyatāđāṇa), sau đó mới có được trí phân tích (paṭisaṅkhāđāṅna), rồi trí hành xả (saṅkhārupekkhāđāṇa).
Trí hành xả là vì sau khi thấy mọi danh sắc đều có trạng thái vơ
thường, dukkha(6) vơ ngã - nên giữ được tâm bình đẳng, trạm nhiên
đối với tất cả pháp hữu vi, không tham ái mà cũng khơng chán ghét chúng. Đây là trí qn bình tuyệt hảo, để từ đó nhìn đúng, thấy đúng