Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật về con ngườ

Một phần của tài liệu tspl_61_online (Trang 74 - 75)

V. Người thân làm gì đã cứu độ thân trung ấm

3. Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật về con ngườ

trong văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Chương trình KHCN cấp Nhà

VĂN HỌC ☸trở. Cái gì? Hình như nó ở đâu đó trong con người chị, trong mọi trở. Cái gì? Hình như nó ở đâu đó trong con người chị, trong mọi con người chị hàng ngày tiếp xúc. Hình như nó ở trong đất, trong nước…” (tr.130). Và người phụ nữ ấy đã từng hành động theo “sự mách bảo bí ẩn của tâm linh”– tìm lại nhà những tên ác ơn ngày xưa mình đã giết… Với Kiên, thế giới tâm linh hầu như thường trực trong đời sống của anh. Con người ấy khơng thể tìm được “phép an trú trong hiện tại” (hiện tại lạc trú) như lời Phật dạy. Nghĩa là anh không thể “sống tỉnh thức trong từng giây phút, biết quý trọng từng giây phút của đời sống”(4). Đây là trạng thái tinh thần của con người bị khủng hoảng niềm tin một cách trầm trọng. Ứ đọng một cảm giác “buồn nôn” khi đối diện với cuộc sống hiện tại mà “các mặt nạ người ta đeo trong những năm trước rơi hết. Mặt thật bày ra gớm chết” (tr.50), Kiên chỉ còn cách rút vào thế giới tâm linh, sống với quá khứ. Trong Ăn mày dĩ vãng, thế giới tâm linh trở thành nơi “nương tựa” cho người lính khi trở về với cuộc sống thời bình. Cũng như Kiên, Hai Hùng “khơng ngi hướng về dĩ vãng” (tr.95). Anh chưa kịp chuẩn bị cho mình tâm thế sống trong hịa bình, lại ln bị hút theo tiếng gọi bi thương, da diết của quá khứ nên tâm hồn phải “nương” vào cõi tâm linh. Chỉ khi sống trong cõi ấy, anh mới lắng nghe được mọi tiếng nói vang lên trong cõi lịng mình. Đó là tiếng thảng thốt của chính anh; là tiếng trách móc, mai mỉa, ốn thương… của đồng đội, vang lên từ những nấm mồ trong nghĩa trang; là tiếng oán trách của Viên; tiếng lên án nặng nề của Bảo; tiếng an ủi của Khiển; cả tiếng thương hại của người đã khuất khi trông thấy dáng vẻ tiều tụy của anh… Thì ra, cái cõi tưởng như là chập chờn, mơng lung ấy lại nói được biết bao điều đang ngày đêm giày vị trái tim người lính. Đó là tình u thương, nỗi xót xa ám ảnh khi được sống sót trên sự hy sinh của đồng đội. Đó là sự bất mãn đến cùng cực khi đối mặt với “thời buổi tham nhũng đầy trời” (tr.167)... Mức độ cảm thông của bạn đọc đối với tác giả và nhân vật có thể khác nhau. Nhưng sự thật về những mảng hiện thực được khám phá và tái hiện trong đời sống tâm linh nhân vật khiến người đọc không thể không suy ngẫm.

Khi rơi vào trạng thái “bất an”, con người cũng thường trở về với

Một phần của tài liệu tspl_61_online (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)