thần thức chưa rời khỏi xác
Có người bảo rằng chết giống như ngọn đèn tắt thế là hết, nhưng sự thật không hẳn như vậy, một cái bóng đã cháy đã hư nếu ta thay lại bóng mới, bóng tốt thì đèn lại tiếp tục sáng, người chết tượng trưng cho đèn tắt, bóng hư,
ta thay bóng mới. Trong tượng trưng ấy biểu thị cho sự giải thoát, đọa lạc hay luân hồi, đèn hư bóng cháy khơng có nghĩa là nguồn điện đã mất mà nó cịn tiềm ẩn ở bên trong.
Đối với một con người sau khi hơi thở đã tắt, thần thức vẫn chưa rời khỏi xác, mọi sự cảm thụ còn giống như chúng ta, chỉ khác ở chỗ chúng ta biết đau, biết nhận biết, biết phản kháng. Còn thần thức thì ngược lại... bây giờ chỉ cịn thức A-lại-da có tên gọi thức thứ tám, là thức cuối cùng lìa khỏi thân xác kết thúc một kiếp sống, một sinh mạng. Nhưng thức ấy lại là thức đầu tiên đi vào bụng mẹ để hình thành một sinh linh mới, một cuộc sống mới. Vì thế nên nói A-lại-da là chủ nhân của sinh mạng trong dòng sinh tử luân hồi. Để dễ hiểu người viết xin mượn câu:
“Mình với ta tuy hai mà một Ta với mình tuy một mà hai.”
Trong ái dục lửa tình khi đơi nam nữ yêu nhau đến cực độ, thể xác lẫn tâm hồn lúc này họ đã hịa chung là một khơng cịn ranh giới giữa nam và nữ, giữa mình với ta, giữa ta với mình, dục vọng yêu thương đơi bên chan hịa hợp lại thành một khối
☸ PHẬT HỌC PHỔ THÔNG
keo sơn, nghiệp đó cất chứa do A-lại-da thức đợi đến giai đọan đó, nó chớm nở trưởng thành, tạo nghiệp kết tạo một đời sống sinh linh mới. Và cứ thế tiếp tục diễn mãi trên con đường sinh tử luân hồi.
Do vậy, con người tắt hơi, mạch ngưng, tim ngừng đập, nhưng phần tâm linh vẫn chưa