V. Người thân làm gì đã cứu độ thân trung ấm
8. Nguyễn Minh Châu (1990), “Tính chất kỳ lạ của con người”, Văn nghệ, số 15.
☸ VĂN HỌC
“Con người có quan hệ mật thiết với vườn cây. Người buồn cây có vui đâu bao giờ. Mà cây đã buồn là hay đau bệnh, mủ ứa ra mỗi ngày một ít dần đi” (tr.235). Và chính tâm linh đã mách bảo cho ông biết niềm vui, nỗi buồn của cây trong mối quan hệ tương giao với con người. Đó cũng là cách gọi con người trở về với thiên nhiên. Vì vậy, người ta khơng gọi ông là chuyên viên, chuyên gia hay nhà khoa học về cây cao su mà gọi là “phù thủy”. Chính ơng đã làm cho cây cao su, vườn cao su phát triển một cách nhiệm mầu.
Nói đến sự “tương tác tâm linh” giữa con người và thiên nhiên, người viết chợt liên tưởng đến phép tạo “linh ảnh” của Phật giáo Tây Tạng. Tạo linh ảnh “là cách để đi vào những tầng tâm thức ẩn mật…, để biết trước những chuyện sẽ xảy ra trong tương lai, để biết chuyện cách xa vạn dặm”(9). Một trong những phương tiện để tạo “linh ảnh” là màu sắc. Với họ, “Sắc đỏ tượng trưng lòng từ bi. Sắc lục tượng trưng cho sự an lạc, lịng vơ úy, sự xả bỏ. Sắc vàng là màu của ánh mặt trời, là sự tăng trưởng, lớn mạnh, sự già dặn sung mãn. Sắc xanh là màu của tri kiến, của đại trí, của khơng gian mênh mơng”(10). Phải chăng, khi mở cánh cửa vào thế giới tâm linh, các nhà văn hơm nay đã có sự gặp gỡ với quan niệm độc đáo ấy của người Tây Tạng? Vì khơng gian tâm linh trong các tác phẩm thường tràn đầy màu sắc.
Với Nguyễn Minh Châu, những sắc màu xanh, vàng, đỏ xuất hiện với tần số cao. Đó là màu của “cỏ lau đồi hoang xanh biếc mơn
mởn với những bông hoa như dát bạc vào nền trời mây giơng” (Cơn
giơng). Đó là màu đỏ nhạt của dịng sơng Hồng khi vào thu, là màu
của vùng phù sa “vàng thau xen với màu xanh non – những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất mầu mỡ” (Bến quê). Đó là màu của “cả một khung trời vừa trở sắc vàng thau” (Sống mãi
với cây xanh); là màu xanh, màu vàng của lá từng rơi xuống vai bà
trong ngơi vườn đầy gió (Mảnh đất tình u)… Với Nguyễn Khải, đó là màu xanh bạt ngàn của rừng cao su và màu đỏ của vùng đất
quê hương. Màu xanh của rừng cao su gắn với tình yêu thiêng liêng