TỒN TẠI VÀ THỜI GIAN
NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC ☸ to [i])
to [i])
/I/ trở thành [ay] (mà ở đây /I/ là âm đoạn căng tương ưng với [i]).
Khi ứng dụng các quy luật này, cho /sign/ ẩn một cách đơn biệt, đầu tiên ta có được [siγn] (ở đây, [γ] là trường độ nhuyễn ngạc âm do quy luật 1a; vậy, 1b mà [sin] là âm đoạn căn; còn luật 1c là [sayn] cuối cùng tương ưng với [i]. Tức là luật 1c đơn biệt.
Luật 1a và 1b thuộc về quy luật quan hệ âm vị kém quan trọng (little interest), còn 1c là một bộ phận của các hệ thống phổ quát toàn diện thuộc về “nguyên âm hoán chuyển–vowel shift”, làm thành hạt nhân của âm vị học tiếng Anh. Chẳng hạn, có những lý do cụ thể để ta giả thiết rằng, thân từ chìm bên dưới các hình thái như divine-divinity (tính thần thánh siêu thế), thì /
divīn/ ở đây là âm yếu (nhược
âm) của [i] khi đứng trước–ity và nó trở thành [ay] bởi quy luật 1c đơn biệt. Cũng vậy, reptil (lồi bị sát) phái sinh từ thân từ chìm bên dưới /reptīl/ trở thành [reptay] do quy luật 1c đơn biệt và [reptil] v.v… trong nhiều trường hợp khác.
Hãy tiếp tục khảo sát những
từ như ignite-ignition (nóng chảy do kích hoạt lửa), expedite-expe- ditious (nhanh chóng do khẩn trương), và contrite-contrition (sám hối vì hổ thẹn). Đúng như reptile và divine phái sinh từ ngữ cán chìm /reptīl/ và /divīn/ , như vậy, ta có được một cách đáng kể bộ phận trước tiên của mỗi một cặp vừa nêu xuất phát từ /ignīt/ và /expedīt/ cũng như /contrīt/. Luật này (được ứng dụng) để nói lên rằng, quy luật 1c là quy luật thành tựu âm vị, là trường hợp đặc biệt về tiến trình phổ quát của nguyên âm chuyển hoán. Rõ ràng là, bộ phận thứ nhì của mỗi một cặp được phái sinh bằng các tiến trình 2 và 3 như sau:
2. Vowels become nontense before –ion, -ious, -ian, -ity, and so on
(Những nguyên âm không biến thành trường độ khi đứng trước –ion, -iuos, -ian, và ity, v.v…)
3. The segment /t/ followed by a high front vowel is relazed as [š].
(Âm đoạn /t/ đã tùy hành bằng một nguyên âm thượng tiền thiệt (nguyên âm lưỡi trước cao) được thành tựu xét như là [š]).”
● hỒNg hÀ
I. Dẫn nhập
Một đời người có thể là một trăm năm, hoặc có thể là ngắn hơn. Khi còn sống ta biết chắc chắn một ngày nào đó ta phải chết. Phải chăng một kiếp người gói gọn hai chữ Sống và Chết?
“Thơng minh tài trí anh hùng, Ngu si dại dột cũng chung một gị”.
Chúng ta biết rõ điều đó nhưng chúng ta vẫn dành phần lớn thời gian, tâm trí, tài năng để tranh đua hơn thua, phải trái... Trong kiếp sống mong manh ngắn ngủi của một đời người, có mấy ai chịu dừng lại một phút trầm tư suy nghĩ về quá khứ và tương lai, đặt cho mình một câu hỏi:
Chúng ta từ đâu đến và chết sẽ đi về đâu? Thật ra đạo Phật không chỉ chú trọng trong khi sắp chết, nhưng vì muốn khi sắp chết cũng như khi sống, đều được an vui. Đã là vật hữu tình tất nhiên đều có sanh và diệt, có thành có bại; đó là một định luật bất di bất dịch của cuộc đời, là công lệ của muôn pháp. Sự hiện hữu muôn vật từ ngàn xưa mãi đến ngàn sau tựa như bóng trăng trong nước, hoa trong kính, vừa khơng trường tồn, khơng thật, chỉ trong chớp nhống mong manh như mây khói bay ngang trước mặt, như giấc mộng, như bọt bèo trôi. Tất cả biến động không ngừng trong từng sát-na sanh sanh diệt diệt.