Mục tiờu cụ thể

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh pdf (Trang 83 - 85)

2006 2007 2008 giảm so với năm

3.2.2. Mục tiờu cụ thể

Thứ nhất là: Gần 100% CBCNVC nhà nước, cỏn bộ đoàn thể, lực lượng vũ trang, học sinh, sinh viờn, trờn 95% người dõn ở thành thị và 90% người dõn ở cỏc vựng nụng thụn và miền nỳi cú hiểu biết HIV/AIDS. Cú thỏi độ tớch cực đối với cụng tỏc phũng, chống HIV/AIDS.

Cần thực hiện tốt cỏc giải phỏp sau:

Một là, phối hợp với cỏc ban, ngành thành viờn ban chỉ đạo phũng, chống HIV/AIDS

tỉnh tổ chức cỏc hoạt động truyền thụng về phũng, chống HIV/AIDS thường xuyờn.

Hai là, tuyờn truyền, giỏo dục về con đường dẫn đến căn bệnh HIV/AIDS, đặc biệt là

tiờm chớch ma tuý và hành vi tỡnh dục khụng an toàn cựng nhiều căn bệnh khỏc đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, bảo vệ sức khoẻ của cỏ nhõn và cộng đồng.

Ba là, biờn soạn, in ấn, cung cấp cỏc loại tài liệu đa dạng như bỏo, tạp chớ, cẩm nang,

tờ rơi, quảng cỏo, pa nụ, ỏp phớch... cú liờn quan đến phũng, chống HIV/AIDS.

Bốn là, tỉnh Quảng Ninh, cần xõy dựng đề ỏn chiến lược tuyờn truyền phũng, chống

HIV/AIDS cả giai đoạn trước mắt và lõu dài. Cần xỏc định rừ nội dung, hỡnh thức, phương phỏp tuyờn truyền và thường xuyờn đổi mới về nội dung và hỡnh thức, phương phỏp tuyờn truyền.

Thứ hai là: năm 2009: 100% người nhiễm HIV/AIDS được quản lý, chăm súc và tư vấn tại cỏc tuyến, 100% bà mẹ mang thai bị nhiễm HIV đều được tư vấn, điều trị và chăm súc thớch hợp. Cần thực hiện tốt cỏc giải phỏp sau:

Một là, tăng cường thụng tin- giỏo dục- truyền thụng. Sử dụng đa dạng và cú hiệu quả

cỏc kờnh truyền thụng và cỏc hỡnh thức thụng tin, giỏo dục, truyền thụng khỏc, tiếp cận đến mọi đối tượng nhiễm HIV/AIDS và bà mẹ mang thai bị nhiễm HIV đều được quản lý, chăm súc và tư vấn, điều trị và chăm súc thớch hợp.

Hai là, kiện toàn hệ thống tổ chức và phỏt triển nhõn lực để cung cấp dịch vụ chăm súc,

điều trị đối với người nhiễm HIV và bà mẹ mang thai bị nhiễm HIV. Củng cố, xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ phối hợp cụng tỏc trong cỏc cơ sở y tế, cỏc cơ sở bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hoỏ gia đỡnh kể cả khu vực Nhà nước và tư nhõn. Lồng

ghộp với cỏc chương trỡnh khỏc như Dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh, dinh dưỡng, phũng, chống HIV/AIDS.

Ba là, kiện toàn hệ thống tổ chức và đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ về chăm súc và điều

trị, tư vấn về HIV/AIDS. Bảo đảm cung cấp đầy đủ cỏc trang thiết bị, kể cả cỏc thiết bị thụng tin liờn lạc, vận chuyển cấp cứu, phương tiện giỏo dục truyền thụng, thuốc để thực hiện một cỏch tốt nhất cỏc kỹ thuật chẩn đoỏn, cấp cứu, điều trị.

Thứ ba là: 100% cỏc trường học (cả đại học, cao đẳng, trung học và phổ thụng) trờn toàn tỉnh phổ cập cụng tỏc giỏo dục phũng, chống HIV/AIDS.

Dưới sự chỉ đạo của Bộ Giỏo dục và đào tạo Nhà trường cần xõy dựng chương trỡnh, đưa chương trỡnh giảng dạy những kiến thức về phũng trỏnh HIV/AIDS vào chớnh khoỏ trong cỏc mụn học để cỏc em hiểu được những biện phỏp an toàn về đường tỡnh dục, cỏc biện phỏp phũng trỏnh lõy nhiễm HIV/AIDS, dự phũng lõy nhiễm HIV từ mẹ sang con... Giỏo viờn giảng dạy những kiến thức về sức khoẻ sinh sản vị thành niờn nhằm cung cấp kỹ năng phũng vệ cho em gỏi đề cao lối sống lành mạnh, trỏnh xa cỏc tệ nạn ma tuý, mại dõm. Nhà trường tiến hành cỏc biện phỏp hiệu quả để hạn chế và xoỏ bỏ sự kỳ thị và phõn biệt đối xử với những trẻ em đang phải sống chung với HIV/AIDS, đặc biệt thụng qua cỏc chiến dịch tuyờn truyền giỏo dục trong nhà trường và cụng chỳng như thành lập những cõu lạc bộ “bạn giỳp bạn”, hay “Đội tuyờn truyền măng non phũng, chống HIV/AIDS” phỏt huy quyền tham gia của trẻ em trong tuyờn truyền tạo dư luận xó hội quan tõm đến cụng tỏc phũng, chống HIV/AIDS. Nội dung tuyờn truyền phải phự hợp với từng loại hỡnh trường học, phự hợp với trỡnh độ, lứa tuổi, giới tớnh và phong tục tập quỏn của cỏc dõn tộc.

Thứ tư là: Duy trỡ hoạt động của 100 xó, phường trọng điểm hoạt động phũng, chống AIDS và xột bổ sung cỏc xó điểm cần thiết trong những năm tiếp theo. Cần thực hiện tốt

cỏc giải phỏp sau.

Một là, tiến hành cỏc cuộc điều tra xó hội học, kết hợp giỏm sỏt dịch tễ trọng điểm,

giỏm sỏt hành vi đối với nhúm người này. Thống nhất biểu mẫu thu thập thụng tin, bỏo cỏo cú liờn quan đến HIV/AIDS. Thụng tin khi được xử lý cần đưa ra cỏc cảnh bỏo về xu hướng lõy nhiễm của căn bệnh này và đề xuất cỏc giải phỏp phũng, chống hiệu quả.

Hai là, xõy dựng cỏc trung tõm tham vấn và hỗ trợ cộng đồng, tạo thuận lợi cho nhúm

người này tiếp cận với cỏc thụng tin, cỏc dịch vụ phỏp lý, chăm súc sức khoẻ và xột nghiệm tự nguyện về HIV/AIDS.

Ba là, tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt của Ban chỉ đạo phũng, chống HIV/AIDS cỏc

cấp để kịp thời rỳt kinh nghiệm và chỉ đạo tốt hơn cỏc hoạt động phũng, chống HIV/AIDS, đặc biệt đối với xó phường trọng điểm, trong việc quản lý người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng và thực hiện chế độ bỏo cỏo định kỳ theo quy định.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh pdf (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)