Cỏc quan điểm bảo đảm thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh pdf (Trang 69 - 79)

2006 2007 2008 giảm so với năm

3.1.2.Cỏc quan điểm bảo đảm thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS

Quan điểm thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS là những chủ trương, chớnh sỏch và tư tưởng chỉ đạo của Đảng, Nhà nước mang tớnh định hướng, nhằm nõng cao vị trớ, vai trũ, hiệu quả của cụng tỏc phũng, chống HIV/AIDS từ nay đến năm 2020.

Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn đó lý giải ở phần trờn, chỉ ra rằng việc tăng cường thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS ở Quảng Ninh núi riờng và ở Việt Nam núi chung trong giai đoạn hiện nay là một yờu cầu cấp thiết. Để định hướng thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh một cỏch cú hiệu quả, cần quỏn triệt những quan điểm cơ bản sau:

Thứ nhất là: HIV/AIDS là đại dịch nguy hiểm nhất hiện nay và của cả nhõn loại, thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS là một nhiệm vụ vừa cấp bỏch, vừa lõu dài đối với tồn Đảng, tồn qũn và tồn dõn ta.

Trờn thế giới HIV/AIDS đó trở thành đại dịch và là mối hiểm hoạ hàng đầu về việc gõy ra chết chúc, nghốo đúi, lạc hậu, ảnh hưởng tiờu cực đến nhiều quốc gia, dõn tộc. Cú ý kiến cho rằng HIV/AIDS cú thể gõy ra tỡnh trạng mất ổn định về chớnh trị ở một số quốc gia. Mọi người trờn khắp thế giới đều cú nguy cơ nhiễm HIV/AIDS. Tại cỏc khu vực cú tỷ lệ nhiễm cao, căn bệnh này cú xu hướng lan tràn rộng rói ra tất cả mọi đối tượng dõn cư. Tại cỏc khu vực cú tỷ lệ nhiễm thấp, căn bệnh này đầu tiờn tập trung vào cỏc nhúm đối tượng đặc biệt cú hành vi nguy cơ lõy nhiễm cao sau đú nhiễm sang toàn bộ mọi người dõn trong cộng đồng. Nhiều nước trong đú cú Việt Nam tỷ lệ lõy nhiễm hiện đang gia tăng mạnh mẽ, nếu khụng cú cỏc nỗ lực phũng ngừa thớch hợp, thỡ toàn bộ dõn cư- đặc biệt những người trong độ tuổi lao động sẽ đều cú nguy cơ nhiễm HIV. Nghiờn cứu về tỏc động kinh tế - xó hội của HIV/AIDS ở Việt Nam cũng cảnh bỏo rằng, nếu đại dịch này khụng được kiểm soỏt sẽ cú nguy cơ xoỏ sạch những thành tựu phỏt triển kinh tế - xó hội của chỳng ta. Ở Việt Nam cho đến nay HIV/AIDS đó lan rộng đến 64 tỉnh thành (100%). Ở Quảng Ninh đến nay 100% cỏc huyện, thị, thành phố đó cú người nhiễm HIV/AIDS. Nhận thức đầy đủ sự nguy hại của dịch bệnh HIV/AIDS, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc phũng, chống dịch bệnh này, trong thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh đó xỏc định phũng, chống HIV/AIDS là nhiệm vụ ưu tiờn, là nhiệm vụ trọng tõm, cấp bỏch và lõu dài. Vỡ vậy, mỗi người dõn và tồn xó hội phải chung tay ngăn ngừa đại dịch HIV/AIDS.

Một là, trong bối cảnh HIV/AIDS, mối quan tõm toàn diện đến việc ngăn ngừa cỏc

loại tệ nạn xó hội cú liờn quan đến HIV/AIDS cần mở rộng đến việc chấp nhận một cỏch dũng cảm sự tồn tại của một thực tế đa dạng, phức tạp; một hiện tượng khụng mong muốn của xó hội. Từ đú, cho phộp những hoạt động của cỏc cơ quan chuyờn mụn, y tế, cỏc tổ chức nước ngoài nhà nước trong việc tiếp cận, tuyờn truyền về HIV/AIDS và ỏp dụng cỏc biện phỏp can thiệp giảm tỏc hại như: phõn phối bao cao su miễn phớ, trao đổi bơm kim tiờm.. đối với những người lang thang, vụ gia cư hoặc những người lộn lỳt sinh sống bằng những nghề nghiệp khụng được phỏp luật cho phộp.

Hai là, tuyờn truyền, giỏo dục về tỏc hại của HIV/AIDS cựng nhiều căn bệnh nguy

hiểm khỏc đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, bảo vệ sức khoẻ của cỏ nhõn và cộng đồng, tuyờn truyền, giỏo dục về cỏc con đường dẫn đến căn bệnh HIV/AIDS, đặc biệt là tiờm chớch ma tuý và hành vi tỡnh dục khụng an toàn.

Ba là, tiếp tục hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật về phũng, chống HIV/AIDS. Chỳ

trọng thực hiện tốt chớnh sỏch về y tế cụng nhằm đảm bảo thực hiện chiến lược dự phũng, chăm súc, hỗ trợ và điều trị tốt nhất cho người HIV/AIDS chống lõy truyền sang cộng đồng. Tiếp tục nghiờn cứu cụ thể hoỏ trong hệ thống phỏp luật bổ sung, sửa đổi kịp thời cho phự hợp với yờu cầu của cuộc sống.

Thứ hai là: Thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS là trỏch nhiệm và quyền lợi của mỗi người, mỗi gia đỡnh và tồn xó hội.

Gia đỡnh và cỏc thành viờn của gia đỡnh cú trỏch nhiệm trực tiếp trong việc động viờn, giỳp đỡ người cú HIV. Người cú HIV rất cần được cảm thụng, chở che, giỳp đỡ trong mụi trường gia đỡnh, giỳp họ khụng bị mặc cảm, khụng cảm thấy họ bị bỏ rơi trong mụi trường thiết thõn đú. Sự giỳp đỡ của gia đỡnh đối với người cú HIV/AIDS phải được thể hiện cả về mặt vật chất và tinh thần. Đặc biệt gia đỡnh cú vai trũ quan trọng trong việc giỳp đỡ người thõn cú HIV/AIDS thực hiện cỏc quyền và trỏch nhiệm trước cộng đồng và xó hội. Xó hội cần cảm thụng, khụng kỳ thị, phõn biệt đối xử với người cú HIV/AIDS, giỳp họ trỏnh tự ti, bất món tham gia vào đời sống cộng đồng. Trong đú việc xõy dựng đường lối, chớnh sỏch, phỏp luật cú vai trũ quan trọng hàng đầu. Trờn cơ sở đường lối, chớnh sỏch, phỏp luật, cỏc cỏ nhõn, gia đỡnh và tồn xó hội thấy rừ trỏch nhiệm của mỡnh, tớch cực tham gia phũng, chống HIV/AIDS, bảo vệ mỡnh, bảo vệ người cú HIV/AIDS và bảo vệ cộng đồng. Đến lượt đú, cộng đồng sẽ phục vụ đắc lực cho từng cỏ nhõn trong cộng đồng đú. Việc phũng, chống HIV/AIDS càng khụng thể giao phú cho bất cứ một cỏ nhõn hay tổ chức nào riờng rẽ được.

Người cú HIV/AIDS cũng cú cỏc quyền và nghĩa vụ như mọi cụng dõn khỏc. Phỏp luật quốc tế và phỏp luật quốc gia đều khẳng định quyền con người luụn đi đụi với nghĩa vụ của người đú đối với cộng đồng và xó hội. Do đú, cựng với việc hưởng thụ cỏc quyền, người cú HIV/AIDS cú nghĩa vụ cơ bản của một cụng dõn là tụn trọng quyền của người khỏc, quyền của nhúm và lợi ớch của cộng đồng. Người cú HIV/AIDS phải tuõn thủ phỏp

luật, cú trỏch nhiệm với chớnh bản thõn mỡnh trong cuộc sống. Đú là phải tự giỏc thực hiện cỏc quyền chăm súc sức khoẻ, thể hiện trong khõu khỏm chữa bệnh, trong phũng ngừa lõy lan bệnh tật cho cộng đồng, chủ động thay đổi cỏc hành vi là nguyờn nhõn chủ yếu gõy bệnh như cai nghiện ma tuý, từ bỏ mại dõm và cỏc tệ nạn xó hội khỏc. Sống tự tin, chống kỳ thị, trỏnh cỏc tõm trạng chỏn nản, buồn phiền dẫn đến trầm uất, hận thự đời, những phản ứng tiờu cực như thự địch với cộng đồng, muốn huỷ hoại bản thõn, muốn làm lõy lan bệnh tật... Như vậy, giữa quyền và trỏch nhiệm của người cú HIV/AIDS cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Trong khi bảo đảm quyền của người cú HIV/AIDS đồng thời phải chỳ trọng việc bảo đảm quyền của nhúm và lợi ớch của cộng đồng, giảm thiểu sự lõy truyền HIV sang cộng đồng. Sẽ là bất cập khi vỡ quyền của người cú HIV/AIDS mà xõm hại đến quyền của người khỏc. Xó hội sẽ lờn ỏn khi người cú HIV cho rằng mỡnh cú quyền được giữ bớ mật tỡnh trạng bệnh tật mà khụng ỏp dụng biện phỏp phũng trỏnh để lõy lõn bệnh tật cho người thõn và cộng đồng. Mặt khỏc, cộng đồng cú trỏch nhiệm và nghĩa vụ khụng làm tổn hại đến việc hưởng thụ cỏc quyền của những người cú HIV/AIDS. Quyền của người cú HIV/AIDS với quyền của nhúm và lợi ớch cộng đồng khụng tỏch rời và phải được đảm bảo đồng thời. Nhận thức và xử lý đỳng mối quan hệ trờn sẽ tạo ra hiệu quả cao hơn trong phũng và chống HIV/AIDS.

Mối quan hệ giữa quyền của người cú HIV/AIDS với quyền của gia đỡnh và xó hội cũn được thể hiện trong mối quan hệ giữa phũng và chống HIV/AIDS. Hoạt động phũng (ngăn ngừa) sự lan truyền của HIV/AIDS chủ yếu nhằm mục đớch bảo vệ những người chưa bị nhiễm HIV/AIDS, tức là bảo vệ những người sống chung với HIV/AIDS, cộng đồng và xó hội; trong khi đú, hoạt động chống (điều trị) chủ yếu tập trung bảo vệ cỏ nhõn những người cú HIV/AIDS. Do đú, nhiệm vụ phũng và chống cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu chỉ tập trung vào phũng mà coi nhẹ chống và ngược lại sẽ làm hạn chế hiệu quả phũng và chống HIV/AIDS. Núi cỏch khỏc, cần phải nhận thức đỳng và đầy đủ mối quan hệ tương tỏc giữa phũng và chống HIV/AIDS để vừa đảm bảo được quyền của người cú HIV/AIDS vừa tụn trọng và bảo vệ được quyền của nhúm và lợi ớch cộng đồng.

Trong bối cảnh HIV/AIDS, cỏc quyền con người cơ bản của người cú HIV/AIDS trong phỏp luật Việt Nam cần phải được chỳ trọng. Hiến phỏp và phỏp luật Việt Nam quy

định: mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ và bỡnh đẳng trước phỏp luật.

Nguyờn tắc này được quy định tại Điều 52 Hiến phỏp năm 1992, Điều 5 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003, Điều 5 Bộ luật dõn sự năm 2005. Điều 4 Luật phũng, chống HIV/AIDS năm 2006 quy định về quyền và nghĩa vụ của người cú HIV/AIDS. Theo quy định này, người nhiễm HIV cú quyền được sống hoà nhập với cộng đồng nhưng phải cú nghĩa vụ thực hiện cỏc biện phỏp phũng lõy HIV sang người khỏc. Luật nghiờm cấm hành vi cố ý lõy truyền hoặc truyền HIV cho người khỏc, đe doạ truyền cho người khỏc (khoản 1,2, Điều 8). Luật hỡnh sự cũng quy định nếu người cú HIV/AIDS cố tỡnh làm lõy lan cho người khỏc thỡ sẽ ỏp dụng hỡnh phạt cao hơn (Điều 111 đến 116 và điều 256, Bộ luật hỡnh sự năm 1999). Quy định này cho thấy người cú HIV/AIDS cũng như mọi người khỏc cần phải cú ý thức bảo vệ lợi ớch của cộng đồng.

Người nhiễm HIV/AIDS cú quyền được hưởng cỏc tiờu chuẩn về sức khoẻ, vật chất và tinh thần cao nhất cú thể. Hiến phỏp năm 1992 khẳng định cụng dõn cú quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ (Điều 62). Quy định này đó được cụ thể hoỏ trong Luật bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn. Điều 38 Bộ luật dõn sự năm 2005 khẳng định: khi một người bị tai nạn, bệnh tật mà tớnh mạng bị đe doạ, thỡ người phỏt hiện cú trỏch nhiệm đưa đến cơ sở y tế, cỏc cơ sở y tế khụng được từ chối việc cứu chữa mà phải tận dụng mọi phương tiện, khả năng hiện cú để cứu chữa. Luật Phũng, chống HIV/AIDS quy định, người nhiễm HIV cú quyền được điều trị và chăm súc sức khoẻ; quyền từ chối khỏm bệnh, chữa bệnh khi đang điều trị bệnh AIDS trong giai đoạn cuối (khoản b,d, Điều 4). Luật nghiờm cấm hành vi xột nghiệm HIV, từ chối khỏm, chữa bệnh cho người bị bệnh vỡ biết hoặc nghi ngờ người đú nhiễm HIV. Luật dành hẳn chương IV quy định về “Điều trị, chăm súc và hỗ trợ người nhiễm HIV" bao gồm 5 điều từ Điều 38 đến Điều 42. Theo cỏc quy định này, cỏc cơ sở y tế, cỏn bộ y tế cú trỏch nhiệm điều trị bệnh cho người nhiễm HIV (Điều 38); người nhiễm HIV được Nhà nước tạo điều kiện tiếp cận thuốc khỏng HIV (Điều 39); người đang tham gia bảo hiểm y tế nhiễm HIV được Quỹ bảo hiểm chi trả cỏc khoản chi phớ khỏm, chữa bệnh (Điều 40); đõy vừa là điểm mới trong quy định của phỏp luật. Quy định này đặc biệt cú ý nghĩa đối với người nhiễm HIV. Người nhiễm HIV được gia đỡnh, cơ sở y tế, cộng đồng và Nhà nước quan tõm chăm súc (Điều 41).

Từ đú cho thấy, phỏp luật quy định việc cứu, chữa, chăm súc bệnh nhõn AIDS thuộc về trỏch nhiệm của nhà nước, xó hội và cỏc thành viờn trong gia đỡnh với phương chõm tạo điều kiện tốt nhất cho người nhiễm HIV/AIDS được hưởng thụ cỏc tiờu chuẩn về sức khoẻ, vật chất và tinh thần cao nhất cú thể. Coi phũng, chống HIV/AIDS là một nội dung quan trọng trong chiến lược phỏt triển bền vững, đú khụng chỉ là một hoạt động mang tớnh nhõn đạo mà cũn là biện phỏp bảo vệ người nhiễm HIV/AIDS, gia đỡnh và xó hội giảm được mọi tỏc hại do đại dịch HIV/AIDS gõy ra. Trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện phải chỳ trọng “Lấy xõy để chống”, đẩy mạnh cỏc phong trào “xõy dựng đời sống văn hoỏ cơ sở”, xõy dựng “gia đỡnh văn hoỏ”, “khu tập thể văn minh khụng cú tệ nạn ma tuý”.

Thứ ba là: Thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS trước hết phải dựa trờn phương chõm “Lấy dự phũng là chớnh, thụng tin- giỏo dục – truyền thụng là then chốt từng bước tăng cường hơn nữa cụng tỏc chăm súc và điều trị bệnh nhõn HIV/AIDS”.

Thụng tin, giỏo dục, truyền thụng được coi là hoạt động then chốt trong cụng tỏc phũng, chống HIV/AIDS và được chuyển tải với nội dung, hỡnh thức phong phỳ, đa dạng trong sự phối hợp tham gia tớch cực của hầu hết cỏc ban, ngành, đoàn thể, tổ chức chớnh trị - xó hội và quần chỳng nhõn dõn. Thụng tin cập nhật về tỡnh hỡnh diễn biến của đại dịch HIV/AIDS, tin tức về tiến bộ y học trong phỏt minh thuốc điều trị HIV/AIDS là một nội dung khụng thể thiếu được trong cỏc hoạt động thụng tin - giỏo dục - truyền thụng. Những thụng tin đú một mặt nhắc nhở mọi người tiếp tục cảnh giỏc phũng, chống HIV/AIDS, mặt khỏc, mang lại hy vọng cho người nhiễm HIV/AIDSD và thõn nhõn để kịp thời động viờn họ tin tưởng và phấn đấu sống tốt hơn.

Thứ tư là: Huy động sự tham gia của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội đối với cụng tỏc phũng, chống HIV/AIDS trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

Trong hệ thống chớnh trị ở nước ta, cỏc đoàn thể chớnh trị - xó hội đúng một vai trũ quan trọng và được tổ chức rộng khắp từ Trung ương đến địa phương. Cú thể núi, ở nước ta và trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh với mọi giới, mọi lứa tuổi, nghề nghiệp đều cú cỏc đoàn thể chớnh trị - xó hội, đồn thể xó hội của mỡnh. Đõy là tiền đề hết sức thuận lợi, quan trọng để thực hiện cụng tỏc phũng, chống HIV/AIDS, vỡ hơn ai hết, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội của quần chỳng là nơi hiểu rừ tõm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh và điều kiện thành viờn của mỡnh.

Một là, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, là tổ chức chớnh trị xó hội, cú vai trũ quan trọng trong việc tập hợp và thực hiện khối đại đoàn kết toàn dõn. Mặt trận Tổ quốc tham gia hiệp thương chọn ra những đại biểu cú tài cú đức để bầu cử vào cỏc cơ quan quyền lực nhà nước, tham gia đúng gúp, tổ chức cho toàn dõn đúng gúp ý kiến cho cỏc văn bản luật, tổ chức cỏc diễn đàn kờu gọi quyờn gúp ủng hộ, trợ giỳp những người cú HIV/AIDS. Tham gia giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước trong việc đảm bảo thực hiện quyền của người cú HIV/AIDS... Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hoạt động của mỡnh đó gúp phần quan trọng trong việc đảm bảo quyền của người cú HIV/AIDS. Vỡ thế, chiến lược phũng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020 Chớnh phủ Việt Nam đó coi hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đúng vai trũ quan trọng trong việc điều phối liờn ngành huy động cộng đồng tham gia phũng, chống HIV/AIDS: “Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn... phỏt huy vai trũ, chủ động trong việc vận động người dõn tớch cực tham gia phũng, chống HIV/AIDS... thực hiện lồng ghộp cụng tỏc phũng, chống HIV/AIDS vào cỏc phong trào, cỏc cuộc

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh pdf (Trang 69 - 79)