Thụng tin-giỏo dục truyền thụng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh pdf (Trang 86 - 91)

2006 2007 2008 giảm so với năm

3.3.1.2.Thụng tin-giỏo dục truyền thụng

Chỉ thị số 54/CT-TW ngày 30/11/2005 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng về tăng cường lónh đạo cụng tỏc phũng, chống HIV/AIDS trong tỡnh hỡnh mới quy định “Đổi mới, đa dạng hoỏ và đẩy mạnh hoạt động thụng tin, truyền thụng, giỏo dục rộng rói trong xó hội, đến cỏc cộng đồng dõn cư, từng người dõn, từng gia đỡnh nhất là đến thanh, thiếu niờn và nhúm người cú nguy cơ cao lõy, nhiễm HIV/AIDS (tiờm chớch ma tuý, mại dõm và tỡnh dục đồng giới nam...) nhằm xõy dựng, nõng cao nhận thức đỳng đắn về nguy cơ và hiểm hoạ của dịch HIV/AIDS, từ đú cú thỏi độ, hành vi cư xử đỳng với người nhiễm HIV, cú tinh thần tớch cực phũng, chống căn bệnh này”.

Luật phũng, chống nhiễm vi rỳt gõy ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) của Quốc Hội ban hành ngày 12/7/2006 cũng đó nờu: “Thụng tin, giỏo dục, truyền thống về phũng, chống HIV/AIDS nhằm nõng cao nhận thức, thay đổi thỏi độ và hành vi, chống kỳ thị, phõn biệt đối xử với người nhiễm HIV”. Đỏp ứng yờu cầu của cụng tỏc phũng, chống AIDS trong tỡnh hỡnh mới, ngày 17/3/2004 của Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg phờ duyệt “Chiến lược

quốc gia phũng, chống AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhỡn 2020”. Chiến lược này cú quan điểm ưu tiờn đầu tiờn là: “Thụng tin, giỏo dục và truyền thụng thay đổi hành vi, phũng lõy nhiễm HIV/AIDS; phối hợp với cỏc chương trỡnh phũng, chống tệ nạn ma tuý, mại dõm để ngăn ngừa lõy nhiễm HIV/AIDS”.

Núi đến tầm quan trọng của truyền thụng trong phũng, chống HIV/AIDS, ngài Kụ phi An – Nan, nguyờn Tổng Thư ký Liờn Hợp Quốc cũng đó nhấn mạnh:

“Trong cuộc đấu tranh chống lại đại dịch, chỳng ta phải sử dụng mọi phương tiện cú thể. Thụng tin đại chỳng cú khả năng bao phủ và ảnh hưởng rộng lớn, đặc biệt với thanh thiếu niờn, những đại diện cho tương lai và là lực lượng chủ chốt chống lại HIV/AIDS. Chỳng ta phải huy động cỏc cơ quan truyền thụng đại chỳng như những đối tỏc chủ yếu trong cuộc chiến chống lại HIV/AIDS thụng qua nõng cao nhận thức, dự phũng và giỏo dục”.

Do vậy, chỳng ta cần phải đổi mới, tăng cường cụng tỏc thụng tin, giỏo dục và truyền thụng trong phũng, chống HIV/AIDS, cụ thể là: Nội dung của cỏc hoạt động thụng tin, giỏo dục và truyền thụng phải phong phỳ và toàn diện, phự hợp với điều kiện của mỗi địa phương, cơ sở, giỳp cho mọi người hiểu rừ vấn đề về phũng, chống HIV/AIDS và xõy dựng kỹ năng hành động. Một trong những nội dung quan trọng là cỏc đường lối, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước về phũng, chống HIV/AIDS như Chỉ thị 54 ngày 30/11/2005 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng, Luật phũng, chống HIV/AIDS, Chiến lược Quốc gia phũng, chống AIDS đến năm 2010 và tầm nhỡn 2020, Chương trỡnh thực hiện của Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Quảng Ninh về phũng, chống HIV/AIDS. Nhiệm vụ của thụng tin- giỏo dục- truyền thụng khụng chỉ hạn chế trong việc giới thiệu nội dung mà cũn phải bỡnh luận, phõn tớch ý nghĩa và tầm quan trọng của cỏc văn bản tài liệu đú.

Tăng cường tuyờn truyền những tấm gương điển hỡnh của cỏc tập thể và cỏ nhõn người tốt, việc tốt. Đặc biệt là những cõu chuyện về người nhiễm HIV tớch cực vươn lờn, vượt qua mặc cảm sống khoẻ mạnh và cú ớch cho bản thõn, gia đỡnh và xó hội, cần được chia sẻ rộng rói để thay đổi nhận thức của người dõn và khuyến khớch những người nhiễm HIV xoỏ bỏ mặc cảm, hoà nhập cộng đồng.

Thụng tin cập nhật về tỡnh hỡnh diễn biến của đại dịch AIDS, tin tức về tiến bộ y học trong phỏt minh thuốc điều trị HIV/AIDS là một nội dung khụng thể thiếu được trong cỏc

hoạt động thụng tin- giỏo dục- truyền thụng. Những thụng tin đú một mặt nhắc nhở mọi người tiếp tục cảnh giỏc phũng, chống HIV/AIDS, mặt khỏc, mang lại hy vọng cho người nhiễm HIV và thõn nhõn để kịp thời động viờn họ tin tưởng và phấn đấu sống tốt hơn.

Cỏc kiến thức, kỹ năng hoạt động chống kỳ thị và phõn biệt đối xử; cỏc vớ dụ cụ thể về kỳ thị và phõn biệt đối xử là một phần quan trọng trong nội dung của hoạt động thụng tin- giỏo dục- truyền thụng. Cỏc kỹ năng cú thể bao gồm kỹ năng tỡm hiểu về cỏc hỡnh thức khỏc nhau của kỳ thị; phõn tớch nguyờn nhõn, hậu quả của kỳ thị đối với người nhiễm HIV và cả cộng đồng núi chung; kỹ năng kờu gọi sự đồng cảm; kỹ năng xõy dựng hành động chống lại kỳ thị và phõn biệt đối xử; kỹ năng vận động thay đổi chớnh sỏch và cải thiện chương trỡnh...

Tin tức và hành động của cỏc vị lónh đạo từ Trung ương đến cơ sở đặc biệt cỏc vị lónh đạo cao cấp gặp gỡ, thăm hỏi người nhiễm HIV là những thụng điệp rất quan trọng phản ỏnh sự quan tõm của Đảng, Chớnh quyền cỏc cấp đến cụng tỏc phũng, chống AIDS. Là nguồn động viờn lớn đối với những người nhiễm HIV là thụng điệp mạnh mẽ, khuyến khớch cụng chỳng thay đổi thỏi độ và hành vi đối với những người nhiễm HIV và gia đỡnh họ. Dự là nội dung gỡ, thụng tin giỏo dục và truyền thụng về phũng, chống HIV/AIDS phải: chớnh xỏc, cụ thể, cập nhật, tớch cực, khụng đỏnh đồng HIV/AIDS với tệ nạn xó hội và huy động sự tham gia tuyờn truyền của người nhiễm HIV. Một số hỡnh thức hoạt động thụng tin- giỏo dục- truyền thụng về phũng, chống HIV/AIDS là:

Một là, thụng tin đại chỳng đúng vai trũ quan trọng, nũng cốt trong cuộc chiến chống

lại HIV/AIDS. Truyền hỡnh, phỏt thanh và bỏo chớ là nguồn thụng tin chủ yếu để cho người dõn nhận thức rừ về hiểm hoạ HIV/AIDS.

Kiến thức là sức mạnh trong cuộc chiến chống lại HIV. Những người hiểu rừ về đại dịch cú thể đỏnh giỏ được mức độ đe dọa của vi rỳt và biết làm thế nào để phũng trỏnh lõy nhiễm, hoặc nếu họ đó cú HIV dương tớnh biết làm thế nào để chăm súc bản thõn và bảo vệ gia đỡnh, người thõn của mỡnh. Nhưng để cho mọi người cú hành động một cỏch hiệu quả, họ cần phải cú thụng tin. Ngoài việc cung cấp cỏc thụng tin trực tiếp, truyền thụng đại chỳng cũn cú tiềm năng tỏc động đến thỏi độ, hành vi và thậm chớ cả việc xõy dựng chớnh sỏch dưới nhiều hỡnh thức phong phỳ như thụng tin về đại dịch trờn chương trỡnh thời sự, tiểu phẩm sõn khấu, tài liệu, tờ rơi và tọa đàm.

Truyền thụng đại chỳng cú tiềm năng to lớn nhất trong việc cung cấp thụng tin và giỏo dục cụng chỳng. Vỡ vậy, điều quan trọng bõy giờ là phải tỡm cỏch sao cho truyền thụng đại chỳng giỏo dục về HIV/AIDS một cỏch hiệu quả. Truyền thụng đại chỳng cần đa tin về HIV/AIDS nhiều hơn, núi về diễn biến dịch và người nhiễm HIV một cỏch nhõn văn và khụng kỳ thị, kờu gọi tụn trọng quyền và phẩm giỏ của họ, kờu gọi sự chấp nhận và trở thành diễn đàn cho vận động chớnh sỏch. Truyền thụng đại chỳng phải: Trở thành nguồn cung cấp thụng tin đỏng tin cậy đem lại niềm tin, sức mạnh cho mọi người; Đề cập và phõn tớch một cỏch cởi mở, thẳng thắn về HIV/AIDS; Tạo ra diễn đàn cho những người bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi đại dịch, chia sẻ mối quan tõm và quan điểm của họ, nhất là những người đang phải sống chung với HIV/AIDS. Đấu tranh chống lại kỳ thị và phõn biệt đối xử bằng cỏch cung cấp thụng tin chớnh xỏc về HIV và AIDS, đưa ra hỡnh ảnh tớch cực và cỏc tấm gương tiờu biểu của những người nhiễm HIV; Khuyến khớch cỏc nhà lónh đạo hành động và động viờn cỏc nhà chớnh sỏch và những người cung cấp dịch vụ tiếp tục làm việc; Hỗ trợ và củng cố mụi trường thuận lợi cho dự phũng lõy nhiễm HIV và quan tõm đầu tư mụi trường thuận lợi cho việc chăm súc người nhiễm HIV; Luụn cải tiến, đa dạng hoỏ để duy trỡ sự quan tõm đến đại dịch và đề phũng sự nhàm chỏn về đề tài AIDS hoặc sự tự món; Xõy dựng năng lực thụng qua hợp tỏc để chia sẻ và truyền tải kinh nghiệm và kỹ năng.

Để truyền thụng tin đại chỳng thật sự gúp phần quan trọng và hoàn thiện cho đổi mới cụng tỏc thụng tin- giỏo dục – truyền thụng về phũng, chống HIV/AIDS, cỏc phúng viờn, biờn tập viờn và cỏc cỏn bộ truyền thụng đại chỳng khỏc cần phải tỡm hiểu một cỏch nghiờm tỳc về HIV/AIDS và chủ động tỡm kiếm thụng tin đỏng tin cậy. Trong đú, sự tham gia của những người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS vào chương trỡnh truyền thụng đại chỳng là rất quan trọng.

Truyền thụng đại chỳng hóy trở thành nguồn cung cấp thụng tin về HIV/AIDS: chớnh xỏc, cụ thể, cập nhật, tớch cực, hạn chế tối đa sự vụ tỡnh, xảy ra ngoài mong muốn khi truyền thụng làm hiểu lệch đi về căn bệnh HIV/AIDS, khụng liờn tục cung cấp thụng tin hoặc cung cấp cho mọi người những thụng tin hời hợt, thiếu tỏc dụng giỏo dục.

Hai là, Hội thảo nõng cao nhận thức. Một trong những phương phỏp tốt nhất để thay

đổi thỏi độ và hành vi của mọi người là Hội thảo nõng cao nhận thức. Mục đớch của hội thảo là giỳp cỏc thành viờn tham dự: Hiểu biết về HIV/AIDS và cú thỏi độ nghiờm tỳc với

người nhiễm HIV/AIDS nhưng khụng sợ hói vụ căn cứ. Chấp nhận cảm thụng với người HIV, sẵn sàng hỗ trợ và chăm súc người nhiễm mà khụng hắt hủi và kỳ thị họ. Đối với người nhiễm HIV, họ sẽ tự tin coi trọng mỡnh như những người cú ớch và họ cú thể sống một cuộc đời trọn vẹn và cú ý nghĩa.

Ba là, hoạt động thụng tin- giỏo dục- truyền thụng ở cộng đồng. Ở cộng đồng cú thể

tổ chức cỏc hoạt động nõng cao nhận thức của người dõn với nhiều hỡnh thức phong phỳ bao gồm: Tổ chức cỏc cuộc họp tổ dõn cư hoặc lồng ghộp nội dung tuyờn truyền về HIV/AIDS. Tuyờn truyền viờn đến từng hộ gia đỡnh để núi chuyện và phõn phỏt cỏc tờ rơi với nội dung liờn quan đến HIV/AIDS. Xõy dựng pa nụ, ỏp phớch tuyờn truyền về HIV/AIDS, phỏt động cuộc thi vẽ tranh trong cỏc trường học, phỏt động cuộc thi tiểu phẩm trong thanh niờn.

Bốn là, cỏc hoạt động văn hoỏ, nghệ thuật. Trong những năm qua, cỏc hoạt động văn

hoỏ nghệ thuật như: sõn khấu, vẽ tranh, sỏng tỏc truyện, tiểu phẩm, triển lóm tranh, ảnh nghệ thuật đó cú hiệu quả trong cụng tỏc thụng tin-giỏo dục- truyền thụng về phũng, chống HIV/AIDS. Những hoạt động này cú thể tổ chức độc lập hoặc phối hợp cựng cỏc hoạt động khỏc trong cỏc chiến dịch thụng tin- giỏo dục- truyền thụng lớn. Quy mụ và nội dung của cỏc hoạt động phải được thiết kế tuỳ vào nguồn lực sẵn cú về tài chớnh và về con người và cú thể được tiến hành ở nhiều cấp độ. Cỏc tổ chức ở cộng đồng cũng cú thể tiến hành thụng tin- giỏo dục- truyền thụng qua hoạt động văn hoỏ, nghệ thuật như sỏng tỏc thơ ca, hũ vố, xõy dựng tiểu phẩm kịch, sõn khấu và văn nghệ quần chỳng.

Năm là, cỏc chiến dịch truyền thụng. Cỏc chiến dịch truyền thụng phối hợp nhiều hoạt động tuyờn truyền cú thể được tổ chức để hưởng ứng ngày Thế giới phũng, chống AIDS (1/12) hàng năm hoặc ngày Quốc gia phũng, chống AIDS. Để thực hiện thành cụng một chiến dịch cần phải cú sự chuẩn bị về cơ sở vật chất, cỏc nguồn lực trong vài thỏng trước. Thụng thường, một chiến dịch thụng tin- giỏo dục – truyền thụng bao gồm nhiều hoạt động, thu hỳt sự chỳ ý của cỏc thành phần xó hội như: mớt tinh với sự tham gia của lónh đạo địa phương, cỏc ngành, cỏc cấp; Triển lóm tranh ảnh về đề tại phũng, chống HIV; Biểu diễn văn nghệ với nội dung chống kỳ thị; Cỏc hoạt động cỏ nhõn hoặc nhúm tự lực những người nhiễm HIV; Cỏc hoạt động truyền thụng lưu động trong cộng đồng. Chiến dịch truyền thụng cú thể được tổ chức trong những khoảng thời gian khỏc nhau theo thỏng,

tuần hoặc ngày. Một trong những nội dung chớnh của chiến dịch là làm rừ quyền và trỏch nhiệm của người nhiễm HIV/AIDS đối với gia đỡnh và xó hội cũng như quyền và trỏch nhiệm của gia đỡnh, cộng đồng đối với họ.

Đổi mới, đa dạng hoỏ và đẩy mạnh hoạt động thụng tin, tuyờn truyền giỏo dục rộng rói trong xó hội, đến cỏc cộng đồng dõn cư, từng người dõn, từng gia đỡnh nhất là thanh thiếu niờn và những nhúm người cú nguy cơ cao lõy nhiễm HIV/AIDS, nhằm xõy dựng nhận thức đỳng về nguy cơ và hiểm họa của dịch HIV/AIDS, cú tinh thần tớch cực tham gia phũng, chống căn bệnh này, phấn đấu khống chế tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng dõn cư dưới mức 0,3% vào năm 2010 và khụng tăng sau năm 2020. Cụng tỏc thụng tin, giỏo dục và truyền thụng thay đổi hành vi được coi là liều vắc – xin hữu hiệu trong cụng tỏc phũng, chống HIV/AIDS.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh pdf (Trang 86 - 91)