Tăng cường cỏc hoạt động thực hiện phỏp luật phũng, chống AIDS trong lĩnh vực y tế

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh pdf (Trang 96 - 100)

2006 2007 2008 giảm so với năm

3.3.2.2. Tăng cường cỏc hoạt động thực hiện phỏp luật phũng, chống AIDS trong lĩnh vực y tế

lĩnh vực y tế

Trong cụng tỏc phũng, chống AIDS ngành Y tế đúng vai trũ chủ đạo nờn cần tạo ra bước chuyển biến căn bản, toàn diện và đồng bộ trờn tất cả cỏc mặt hoạt động phũng, chống AIDS trong lĩnh vực Y tế. Đảm bảo thực hiện tốt giỏm sỏt hành vi và xột nghiệm phỏt hiện, an toàn truyền mỏu, an toàn trong cỏc dịch vụ y tế, cỏc dịch vụ xó hội cú liờn quan đến mỏu và dịch sinh học, điều trị và chăm súc người nhiễm HIV/AIDS.

Thứ nhất là: Bảo đảm an toàn truyền mỏu

Mỏu toàn phần bao gồm cỏc thành phần hữu hỡnh và cỏc yếu tố đụng mỏu cú thể cú chứa HIV. Nguy cơ lõy truyền qua đường mỏu cú tỷ lệ rất cao. Từ năm 1985, việc tỡm ra cỏc phương phỏp xột nghiệm phỏt hiện khỏng thể khỏng HIV đó làm giảm rừ rệt nguy cơ lõy truyền qua đường mỏu. Tuy nhiờn đối với những người cho mỏu mới nhiễm HIV thỡ bằng cỏc xột nghiệm huyết thanh khụng thể phỏt hiện được mà phải cú cỏc xột nghiệm phỏt hiện khỏng nguyờn vi rỳt (P24) hoặc phỏt hiện DNA của vi rỳt (bằng PCR) hoặc phõn lập vi rỳt. Điều này thực sự hạn chế ở cỏc nước đang phỏt triển như ở Việt Nam hiện nay. Chương trỡnh thực hiện chiến lược phũng, chống HIV/AIDS tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020 cú quy định tại phần II giải phỏp thực hiện, trong nhúm giải phỏp về chuyờn mụn kỹ thuật tại điểm 2 cú quy định cỏc giải phỏp sau:

Một là, thực hiện chỉ đạo kiểm tra, thanh tra cụng tỏc an toàn truyền mỏu phũng lõy

nhiễm HIV. Đảm bảo nghiờm tỳc cỏc quy định của điều lệnh an toàn truyền mỏu.

Hai là, tăng cường sự phối hợp của Đoàn thanh niờn, Hội chữ thập đỏ, cỏc Ban ngành

đặc biệt là cỏc tổ chức Đảng và Chớnh quyền cỏc cấp, trong việc tổ chức tuyờn truyền vận động những người khoẻ, khụng cú yếu tố nguy cơ lõy nhiễm HIV, tỡnh nguyện hiến mỏu.

Ba là, nõng cao chất lượng sàng lọc HIV và cỏc bệnh lõy truyền khỏc qua đường mỏu,

cung cấp 100% đơn vị mỏu truyền an toàn.

Bốn là, phỏt triển ứng dụng cỏc kỹ thuật hiện đại và chỉ định truyền mỏu phự hợp:

truyền mỏu từng phần, truyền mỏu tự thõn, lọc bạch cầu... nhằm giảm nguy cơ lõy nhiễm HIV.

Năm là, triệt để thực hiện cỏc thường quy, quy định về cụng tỏc vụ trựng, tiệt trựng

trong cỏc dịch vụ y tế nhà nước và tư nhõn.

Sỏu là, trang bị kiến thức an toàn truyền mỏu, nõng cao kỹ năng cho cỏn bộ ngành huyết học núi riờng và ngành y tế núi chung về HIV. Xõy dựng phũng xột nghiệm chuẩn thức để kiểm nghiệm chất lượng an toàn truyền mỏu bao gồm: kiểm tra sinh phẩm, kiểm tra quy trỡnh xột nghiệm, trang thiết bị...

Thứ hai là: Tăng cường chất lượng cụng tỏc quản lý chăm súc, tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS.

Chăm súc, tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS là rất quan trọng để giỳp cho họ cảm thấy là họ khụng bị đẩy ra ngồi cuộc sống chung của xó hội. Điều này giỳp phỏt triển hoàn cảnh sống tớch cực. Chăm súc, tư vấn cú thể làm nhẹ đi những vấn đề của cỏ nhõn đang đi qua và làm họ cảm thấy cú ước muốn được tiếp tục sống. Điều này cú thể thỳc đẩy cuộc sống của người bệnh và ngăn chặn sự chỏn nản và những ý định tự tử. Nếu một người nào đú được chăm súc một cỏch đỳng đắn, những ý định như làm lõy lan cho người khỏc “những người khỏc đỏng bị trừng trị” cú thể sẽ giảm. Chăm súc hỗ trợ toàn diện cho người nhiễm HIV/AIDS và những người bị ảnh hưởng sẽ đảm bảo cuộc sống, sức khoẻ của họ và làm giảm lõy nhiễm trong cộng đồng vỡ những hành vi của cuộc sống tớch cực của họ mang lại. Chăm súc, tư vấn cho người nhiễm HIV cần sự thụng hiểu rất rừ về sự khụng ổn định về mặt tinh thần của bệnh nhõn. Vấn đề này được ghộp với việc khi một người được chăm súc mà chưa được dậy về cỏch sống tớch cực. Cú quỏ nhiều lời cảnh cỏo cho bệnh nhõn về việc nờn làm cỏi gỡ và cỏi gỡ khụng nờn làm cú thể làm cho họ cảm thấy như bị ỏp bức, và quỏ nhiều sự chăm súc cú thể làm cho họ cảm thấy họ trở nờn khụng cú giỏ trị. Người nhiễm HIV trong một thời điểm nào đú cú thể thực hiện những điều gõy hại cho sức khoẻ của họ. Trong trường hợp như vậy, sự thuyết phục nhẹ nhàng để mang bệnh nhõn về hoàn cảnh thực của họ là điều nờn làm. Tại thời điểm đú, bệnh nhõn cú thể phỏt triển thỏi độ như là cằn nhằn hoặc tỡm ra những lỗi lầm của họ. Điều này cú thể quỏ nguy hiểm cho bệnh nhõn khi mà họ cũng tranh cói với chớnh họ. Tốt hơn là nhẹ nhàng can thiệp để bệnh nhõn dịu xuống.

Đối với cụng tỏc quản lý, chăm súc, tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS thực hiện phương chõm lấy y tế làm nũng cốt phối hợp với cỏc ban ngành và huy động hỗ trợ của

chớnh quyền cỏc cấp, để thực hiện cụng tỏc chăm súc, tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng. Đẩy mạnh cỏc hoạt động hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS và gia đỡnh họ để người nhiễm HIV/AIDS ổn định hoà nhập cuộc sống tại gia đỡnh và cộng đồng. Chương trỡnh thực hiện chiến lược phũng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020 đưa ra cỏc giải phỏp sau:

Một là, phỏt triển hệ thống chăm súc, hỗ trợ toàn diện. Thiết lập hệ thống chăm súc,

hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS trờn nền tảng của hệ thống y tế với sự phối hợp của cỏc cơ quan, ban, ngành địa phương. Xỏc định gia đỡnh, cộng đồng là yếu tố cơ bản trong việc chăm súc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS. Ngành Y tế làm nũng cốt, phối hợp với cỏc Ban, ngành và Chớnh quyền cỏc cấp để thực hiện cụng tỏc chăm súc, điều trị, tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng. Xỏc định tuyến huyện là trung tõm của cụng tỏc chăm súc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS, đồng thời là cơ quan thường trực cựng với việc huy động tham gia của cỏc Ban ngành, Đoàn thể ở địa phương. Khuyến khớch tư nhõn trong việc chăm súc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS, ỏp dụng cỏc hỡnh thức chữa bệnh bằng y học dõn tộc.

Hai là, tăng cường khả năng tiếp cận với cỏc dịch vụ chăm súc, hỗ trợ người nhiễm

HIV/AIDS. Tăng cường phối hợp liờn ngành, để đảm bảo tớnh sẵn cú của cỏc dịch vụ tư vấn, xột nghiệm và cỏc dịch vụ chăm súc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS. Tạo điều kiện để những người nhiễm HIV hoặc ma tuý, mại dõm trong cỏc trung tõm giỏo dục xó hội, trại giam tiếp cận với cỏc dịch vụ y tế. Tổ chức tập huấn về chăm súc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS cho cỏn bộ y tế, cỏn bộ tham gia cụng tỏc phũng, chống HIV/AIDS. Tập huấn chống phõn biệt đối xử, đảm bảo tớnh bớ mật, riờng tư và cung cấp cỏc dịch vụ cú chất lượng. Cú chớnh sỏch khuyến khớch người nhiễm HIV/AIDS được tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xó hội tự nguyện. Tăng cường khả năng tiếp cận với cỏc thuốc đặc hiệu khỏng vi rỳt HIV cho người nhiễm HIV/AIDS.

Ba là, phỏt huy tớnh chủ động tham gia của người nhiễm HIV/AIDS và chống phõn

biệt đối xử. Giỏo dục, truyền thụng cho người nhiễm HIV, nhằm nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm của người nhiễm HIV đối với bản thõn, gia đỡnh và cộng đồng. Khuyến khớch thành lập cỏc cõu lạc bộ người nhiễm HIV/AIDS, tự chăm súc và hỗ trợ nhau.

Trước mắt cần phải củng cố hoàn thiện lại hệ thống điều trị tại cỏc bệnh viện, từng bước đầu tư hơn nữa cho cụng tỏc điều trị bệnh nhõn. Chỳ trọng việc thiết lập cỏc khoa phũng điều trị tại cỏc tuyến huyện. Tại Điều 39 Luật phũng, chống HIV/AIDS 2006 tại khoản 2 quy định:

Ưu tiờn cho người bị phơi nhiễm với HIV, bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp, người bị nhiễm HIV do rủi ro của kỹ thuật y tế, phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ em dưới 6 tuổi được Nhà nước cấp miễn phớ thuốc khỏng HIV. Thuốc khỏng HIV do ngõn sỏch nhà nước chi trả thuốc do tổ chức, cỏ nhõn trong nước và nước ngoài tài trợ được cấp miễn phớ cho người nhiễm HIV tại cỏc cơ sở điều trị HIV/AIDS theo thứ tự ưu tiờn sau: Trẻ em từ đủ 6 tuổi đến dưới 16 tuổi nhiễm HIV; người nhiễm HIV tớch cực tham gia phũng, chống HIV/AIDS; người nhiễm HIV/AIDS cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn [32, tr.36]. Trong Chương trỡnh thực hiện chiến lược quốc gia phũng, chống HIV/AIDS tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020 đưa ra cỏc giải phỏp nhằm đẩy mạnh cụng tỏc điều trị bệnh nhõn HIV/AIDS.

Một là, tạo điều kiện cho người nhiễm HIV/AIDS ở Quảng Ninh được tiếp cận với

thuốc điều trị đặc hiệu khỏng vi rỳt HIV. Phấn đấu đến năm 2010 cú khoảng 70% bệnh nhõn AIDS được tiếp cận với thuốc điều trị HIV. Đến năm 2010 cú ớt nhất 50% cỏc cơ sở điều trị AIDS được cung cấp đầy đủ cỏc phương tiện chẩn đoỏn và điều trị hiện đại.

Hai là, đầu tư cho khoa truyền nhiễm Bệnh viện đa khoa tỉnh, Trung tõm chống Lao

và Bệnh phổi cú cỏc phương tiện và số giường bệnh tối thiểu để tiếp nhận bệnh nhõn HIV/AIDS vào điều trị, giường bệnh được điều chỉnh cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Đảm bảo cỏc cơ sở này sẵn cú thuốc khỏng vi rỳt HIV trong danh mục thuốc thiết yếu của bệnh viện.

Ba là, nõng cao năng lực chẩn đoỏn, phấn đấu đến năm 2010 cú ớt nhất 4 đơn vị điều

trị cú mỏy đếm tế bào CD4, CD8 và mỏy đo số lượng vi rỳt HIV trong mỏu.

Bốn là, cỏc cơ sở y tế tuyến huyện cú khả năng chẩn đoỏn và điều trị cỏc bệnh nhiễm

trựng cơ hội do nhiễm HIV gõy nờn và mở rộng việc tiếp cận thuốc khỏng vi rỳt HIV. Khuyến khớch sử dụng cỏc thuốc đụng y trong điều trị AIDS.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Thực hiện pháp luật phòng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh pdf (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)