2006 2007 2008 giảm so với năm
2.2.2.2. Nguyờn nhõn của những hạn chế trong việc thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng ninh
Phõn tớch nguyờn nhõn của những hạn chế trong việc thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS nhằm lý giải tại sao cú sự hạn chế trong việc thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh, mục đớch, làm cơ sở đề ra những biện phỏp khắc phục, nõng cao hiệu quả thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS trong thời gian tới. Nguyờn nhõn của những hạn chế trong việc thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS ở Quảng Ninh bao gồm:
Một là: Do thiếu hiểu biết về HIV và bệnh AIDS của từng cỏ nhõn và cộng đồng.
Trong xó hội Việt Nam, sử dụng ma tuý và mại dõm được coi là tệ nạn xó hội, những người liờn quan đến hai tệ nạn này thường bị lờn ỏn gay gắt. Từ khi xuất hiện cho đến gần đõy, HIV/AIDS vẫn tập trung chủ yếu trong nhúm tiờm chớch và gỏi mại dõm, quan hệ tỡnh dục đồng giới nam nờn cỏc nhúm này càng bị kỳ thị nặng nề hơn. Thờm vào đú, nhiều thụng điệp truyền thụng phũng, chống HIV/AIDS trong những năm qua thường gắn liền
HIV/AIDS với ma tuý, mại dõm nờn trong nhận thức của người dõn HIV cũng bị coi là tệ nạn xó hội, những người nhiễm HIV đều là phần tử tệ nạn xó hội.
Đõy cũng là một trở ngại trong việc đảm bảo cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn hoỏ trong bối cảnh cú HIV/AIDS. Do tỷ lệ những người cú HIV/AIDS cú liờn quan đến ma tuý và mại dõm chiếm tỷ lệ khỏ cao nờn nhiều người cú HIV/AIDS là hậu quả của lối sống, sinh hoạt khụng lành mạnh. Xuất phỏt từ nhận thức này mà kể cả ở phạm vi quốc gia hay cộng đồng, nhúm người cú HIV thường khụng được coi là nhúm đối tượng ưu tiờn trong việc xõy dựng cỏc chiến lược, chương trỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội thường niờn của quốc gia cũng như việc hưởng thụ cỏc quyền này trong thực tế.
Hai là:Do những quan niệm đạo đức sơ cứng và do sự bất cập của phỏp luật dẫn đến người nhiễm HIV/AIDS bị kỳ thị và phõn biệt đối xử.
Một trong những vấn đề lớn nhất mà cụng cuộc phũng, chống HIV/AIDS phải đương đầu là: vấn đề kỳ thị và phõn biệt đối xử đối với người nhiễm HIV/AIDS và gia đỡnh họ. Khi mà sự kỳ thị và phõn biệt đối xử liờn quan đến HIV/AIDS đang như đỏm mõy đen phủ xuống đố nặng nhận thức, tỡnh cảm ứng xử với mọi người làm trầm trọng thờm tỡnh cảnh khốn cựng của những người nhiễm HIV/AIDS và gia đỡnh họ. Vậy việc đầu tiờn mà chỳng ta cú thể làm ngay là chống và đi đến xoỏ bỏ kỳ thị và phõn biệt đối xử liờn quan đến HIV/AIDS. Đú là một giải phỏp tốt nhất để kiểm soỏt và đương đầu với đại dịch. Vậy kỳ thị và phõn biệt đối xử liờn quan đến HIV/AIDS là gỡ? Tại sao nú lại quan trọng và chỳng ta cú thể làm gỡ để giảm thiểu và tiến tới xoỏ bỏ nú.
Kỳ thị liờn quan đến HIV/AIDS: là biểu hiện thỏi độ khinh thường hay thiếu tụn trọng người khỏc vỡ biết hoặc nghi ngờ người đú nhiễm HIV hoặc người đú cú quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV/AIDS hoặc gần gũi với người nghi ngờ bị nhiễm HIV/AIDS. Do vậy, kỳ thị là thỏi độ tiờu cực của cỏ nhõn, gia đỡnh và cộng đồng đối với cỏ nhõn hay một nhúm người khỏc; kỳ thị cú ảnh hưởng xấu đến uy tớn, phẩm giỏ của cỏ nhõn hay nhúm người kỳ thị.
Phõn biệt đối xử là hành vi xa lỏnh, từ chối, tỏch biệt, ngược đói, phỉ bỏng, cú thành kiến hoặc hạn chế quyền của người khỏc vỡ biết hoặc nghi ngờ người đú bị nhiễm HIV/AIDS. Do vậy, phõn biệt đối xử là hành vi đối xử khụng cụng bằng của cỏ nhõn hay một nhúm người khỏc. Kỳ thị và phõn biệt đối xử biểu hiện đa dạng và cú nhiều mức độ
khỏc nhau, tuỳ theo hoàn cảnh, khi thỡ rừ nột, lỳc thỡ khú nhận ra, chỗ thỡ mónh liệt, chỗ thỡ phảng phất. Khi tỡnh trạng nhiễm HIV của một người bị lộ, người đú cú thể bị kỳ thị, phõn biệt đối xử ở mọi nơi, từ gia đỡnh, cơ sở y tế, nhà trường, nơi làm việc, đến nơi cụng cộng.
Trong gia đỡnh, người bị nhiễm HIV/AIDS thường bị cỏch ly, đặc biệt phải cỏch ly với trẻ em, phải dựng riờng cỏc đồ sinh hoạt thụng thường như bỏt, đũa, chăn màn, nhà vệ sinh... tồi tệ hơn là họ bị xua đuổi ra khỏi nhà, người nhiễm HIV phải giảm thiểu cỏc mối giao tiếp. Tại cỏc cơ sở y tế, họ bị cỏn bộ y tế từ chối đựn đẩy chăm súc, nếu cú được chăm súc thỡ rất miễn cưỡng với thỏi độ sợ sệt phũng ngừa quỏ mức, hay cho xuất viện sớm khi tỡnh trạng bệnh chưa ổn định, họ bị cỏch ly và đối xử khỏc biệt, những bệnh nhõn khỏc hoặc người nhà bệnh nhõn sợ hói, tũ mũ, xỡ xào, để ý... hoặc bắt buộc phải xột nghiệm HIV đối với phụ nữ khi sinh đẻ, hay bệnh nhõn trước khi phẫu thuật, nhiều trẻ sinh ra đó bị cha mẹ bỏ rơi. Tại cỏc cửa hàng ăn, quỏn nước, chợ bỳa, cỏc cơ sở dịch vụ khỏc họ bị từ chối, khụng được phục vụ, nếu được thỡ miễn cưỡng, khỏch hàng trụng thấy bỏ đi chỗ khỏc, hàng xúm xỡ xào, bàn tỏn xa lỏnh người nhiễm HIV và gia đỡnh họ, trỏnh khụng sử dụng dịch vụ của gia đỡnh người nhiễm HIV. Tại nơi vui chơi giải trớ cụng cộng, người nhiễm HIV bị trỏnh xa, khụng được chơi cựng, bị khinh bỉ. Tại trường học, con cỏi người bị nhiễm HIV/AIDS phải ngủ riờng, khụng được chơi cựng, thậm chớ phải nghỉ học, giỏo viờn bị nhiễm HIV cú khi buộc phải thụi việc. Tại nơi làm việc phải xột nghiệm HIV đối với người mới nhận việc, người nhiễm HIV/AIDS khụng được tụn trọng, đồng nghiệp xa lỏnh, phải chuyển việc làm và cú khi bị buộc phải thụi việc. Đối với người nhiễm HIV/AIDS họ cũng tự kỳ thị, cảm thấy tội lỗi, cay đắng, xấu hổ, tự coi thường miệt thị chớnh mỡnh, sợ hói, bị hắt hủi và phõn biệt đối xử. Nhiều người cú HIV coi bị nhiễm HIV là hết đời, là khụng cũn tương lai từ đú dẫn đến tõm lý tuyệt vọng, bế tắc, dẫn đến tự tỏch mỡnh ra khỏi xó hội, cuộc sống gia đỡnh, nhiều khi đơn giản là chờ đợi cỏi chết, nản lũng, buụng xuụi khụng muốn sống tốt hơn, khụng cần cố gắng khi mà chớnh họ cú thể làm được tốt, trước hết là cuộc sống của chớnh mỡnh. Cũng trong kỳ thị và phõn biệt đối xử liờn quan đến HIV/AIDS giữa đàn ụng và phụ nữ cũng cú sự phỏn xột kỳ thị, phõn biệt đối xử khỏc nhau. Sự định kiến về giới trong xó hội sõu sắc đến mức dự lõy nhiễm qua con đường nào thỡ người phụ nữ cũng khụng được sự thụng cảm của nam giới. Đặc biệt là người cú gia đỡnh. Mọi người cho rằng, người phụ nữ phải biết tha thứ và chấp nhận lỗi lầm của chồng. Trong
khi đú, nếu chồng phỏt hiện vợ bị nhiễm HIV lại cú thể bỏ rơi vợ. Việc chăm súc cũng cú sự khỏc biệt giữa người phụ nữ và nam giới khi bị nhiễm HIV thỡ gia đỡnh thường là gia đỡnh người chồng hắt hủi, ruồng bỏ, xua đuổi, bắt cỏch ly với con cỏi. Nếu như nam giới bị nhiễm HIV do sử dụng ma tuý hoặc chơi bời họ thường được coi là nạn nhõn của cỏc tệ nạn xó hội. Cũn nếu phụ nữ bị nhiễm HIV thỡ sẽ bị phờ phỏn nghiờm khắc vỡ bị coi là vi phạm chuẩn mực đạo đức của xó hội.
Nếu như trước đõy những người cú HIV/AIDS và những người sống chung với họ được hưởng đầy đủ cỏc quyền và tự do cơ bản là điều đương nhiờn thỡ nay họ bị mất dần đi những quyền tự do vốn cú của mỡnh do kỳ thị và phõn biệt đối xử của xó hội, do những quan niệm đạo đức sơ cứng và do sự bất cập của phỏp luật. Núi một cỏch cụ thể, sự kỳ thị, phõn biệt đối xử của xó hội đó khiến họ bị mất cỏc quyền con người. Tỏc động của HIV/AIDS đối với mỗi người, với vợ, với chồng, con cỏi của họ, với gia đỡnh truyền thống (lớn) và với cộng đồng, đối với mỗi người cú HIV/AIDS và người sống chung với HIV/AIDS trước hết họ mất dần đi cỏc quyền về sức khoẻ, họ bị từ chối khỏm chữa bệnh, bị khước từ của cỏc quỹ bảo hiểm. Tiếp đú họ cú thể bị cỏc doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ chối quyền được làm việc và tham gia cỏc hoạt động của những tổ chức, cơ quan này. Cỏc chỏu cú HIV/AIDS hoặc cỏc chỏu cú bố mẹ cú HIV/AIDS khụng được đến trường, thậm chớ bị bỏ rơi. Trờn lĩnh vực quyền dõn sự, chớnh trị, người cú HIV/AIDS và người sống chung với HIV/AIDS dường như bị bỏ rơi, bị gạt ra bờn lề xó hội, bị cụ lập với cộng đồng. Quyền bỡnh đẳng, khụng phõn biệt đối xử là bị vi phạm nặng nề nhất. Người cú HIV/AIDS thường bị khinh thường, đụi khi bị ghột bỏ vỡ người ta cho rằng họ là hiện thõn của tệ nạn xó hội, là những người suy đồi về đạo đức, lối sống... Tiếp đú là cỏc quyền riờng tư, quyền an sinh, quyền tự do đi lại... dưới hỡnh thức này hoặc hỡnh thức khỏc, vỡ lý do này hoặc lý do khỏc ớt nhiều đó bị vi phạm.
Kỳ thị, phõn biệt đối xử là rào cản của việc phũng, chống HIV/AIDS. Do kỳ thị nờn người cú HIV/AIDS thường bị xa lỏnh khụng cú cơ hội đún nhận sự cảm thụng, chia sẻ, động viờn, thương yờu và chăm súc, hỗ trợ người thõn và cộng đồng. Khi bị phõn biệt, đối xử, người cú HIV/AIDS phải chịu tổn thương kộp do sự đau đớn vỡ bệnh tật và sự đau khổ về tinh thần. Điều này tất yếu sẽ dẫn đến sự tự kỳ thị của người cú HIV/AIDS, họ sẽ khụng muốn tiết lộ tỡnh trạng bệnh tật của mỡnh do sợ bị hắt hủi và do đú sẽ làm tăng khả năng và
nguy cơ lõy lan bệnh tật cho cộng đồng. Trờn cơ sở tụn trọng và bảo đảm quyền con người của người cú HIV/AIDS, chống kỳ thị và phõn biệt đối xử cần được giải quyết tận gốc rễ chứ khụng chỉ giải quyết hậu quả của nú.
Trong cộng đồng cú người nhiễm HIV/AIDS sẽ làm tăng nguy cơ lõy truyền bệnh, tiềm năng kinh tế - xó hội của cộng đồng bị ảnh hưởng vỡ khụng những sự đúng gúp của những người nhiễm HIV/AIDS và gia đỡnh họ bị hạn chế mà họ cũn là gỏnh nặng cho cộng đồng, sự đoàn kết xõy dựng cộng đồng văn hoỏ cũng bị ảnh hưởng và dị nghị, kỳ thị và phõn biệt đối xử. Người bị nhiễm HIV/AIDS khỏc bị gia đỡnh, cộng đồng kỳ thị và phõn biệt đối xử nờn khụng dỏm đến cỏc cơ sở y tế làm xột nghiệm, đú là lý do chớnh dẫn đến chớnh quyền và cỏc cơ sở y tế khụng quản lý được cỏc đối tượng nhiễm HIV/AIDS do vậy khụng cú điều kiện giỳp đỡ, tư vấn và chăm súc họ. Hiện tượng kỳ thị và phõn biệt đối xử liờn quan đến HIV/AIDS càng nặng nề thỡ dịch HIV/AIDS càng nhanh chúng lan rộng cả về tốc độ và quy mụ, tốc độ phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi vựng và cả quốc gia bị ảnh hưởng vỡ phải tăng chi phớ chăm súc, điều trị cho người bệnh, đặc biệt ảnh hưởng xấu đến lao động và nguồn nhõn lực, cuộc sống văn hoỏ, tinh thần của khu dõn cư cũng kộm phần đoàn kết và cởi mở.
Ba là: Hỡnh thỏi tớch luỹ số người nhiễm HIV/AIDS cú thể được xem như một tảng băng chỡm. Phần nổi là số người nhiễm đó được thống kờ bao gồm những người do xột nghiệm mà biết hoặc do tự kờ khai với cơ sở y tế. Phần chỡm (thường lớn hơn phần nổi từ 2 đến 3 lần) bao gồm những người chưa được thống kờ, những người biết mỡnh cú HIV/AIDS nhưng khụng thụng bỏo hoặc những người cú HIV/AIDS nhưng khụng biết mỡnh cú HIV/AIDS. Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng phần chỡm lớn hơn phần nổi là do sự kỳ thị, phõn biệt đối xử của xó hội đối với người bị HIV/AIDS và người sống chung với HIV/AIDS. Họ bị gia đỡnh, cộng đồng, xó hội kỳ thị và phõn biệt đối xử nờn khụng dỏm đến cỏc cơ sở y tế làm xột nghiệm. Nhiều người khi bị cơ quan biết cú HIV đó buộc phải thụi việc, bị cộng đồng tẩy chay, người thõn trong gia đỡnh thiếu trỏch nhiệm, tỡnh thương yờu, cú khi cũn bị xua đuổi, họ bị mất vị thế trong xó hội, bị người yờu ruồng bỏ, họ thường bị từ chối khi đến khỏm chữa bệnh tại cỏc cơ sở y tế để được tư vấn, chăm súc và điều trị. Do vậy họ thường miễn cưỡng và khụng sẵn sàng chủ động hợp tỏc khi tiếp cận với cỏc dịch vụ y tế, họ nghĩ cần phải bớ mật về tỡnh trạng HIV/AIDS của mỡnh nờn cỏc hoạt
động như chăm súc, hỗ trợ cũng như ngăn ngừa kộm hiệu quả hay nhiều khi khụng đến được những nhúm cần tỏc động, dẫn đến họ mau chúng suy sụp về tinh thần, giảm sỳt về sức khoẻ và tăng nguy cơ lõy nhiễm trong cộng đồng. Tỡnh trạng kỳ thị và phõn biệt đối xử đó làm trầm trọng thờm cảnh khốn cựng của những người HIV/AIDS và dịch bệnh càng cú nguy cơ lan nhiễm với tốc độ nhanh vỡ cỏi “phần chỡm của tảng băng’’ càng phỡnh to ra do khụng kiểm soỏt được và khụng được dự phũng. Những thống kờ mà chỳng ta nắm được chỉ là phần nổi của tảng băng. Giải phỏp cho phũng, chống HIV/AIDS do đú phải xử lý cả phần nổi và phần chỡm. Điều này cần phải cú một hệ thống cỏc giải phỏp – kỹ thuật, y học, xó hội... cú khả năng làm thay đổi nhận thức và hành vi chung của xó hội, nhất là nhận thức về HIV/AIDS với y tế cụng.
Bốn là: Quảng Ninh là nơi tập trung nhiều nhúm dõn di biến động từ cỏc tỉnh thành trong cả nước, đú cũng là nguyờn nhõn làm cho dịch HIV/AIDS tăng nhanh và cao như hiện nay.
Trung bỡnh hàng năm cú 2,5 triệu đến 3 triệu lượt khỏch trong và ngoài nước đến tham quan, du lịch, làm ăn, buụn bỏn. Thường xuyờn cú 30.000 đến 50.000 lao động tạm trỳ sống và làm nghề thời vụ từ cỏc tỉnh, thành phố khỏc đến. Xuất phỏt từ Quảng Ninh là một tỉnh cú nhiều tiềm năng mà thiờn nhiờn ưu đói, cú Vịnh Hạ Long hàng năm thu hỳt hàng nghỡn lượt khỏch trong và ngoài nước tới. Cú tài nguyờn khoỏng sản phong phỳ, cú than là “vàng đen", sản lượng than đạt 10 triệu tấn, trong đú xuất khẩu 3 triệu tấn. Xuất khẩu 1000 tấn thuỷ sản, Ngoài ra, cụng nghiệp Quảng Ninh cũn cú cơ khớ, điện, vật liệu xõy dựng, sửa chữa đúng tàu thuyền... Với nhiều tiềm năng sẵn cú như vậy, Quảng Ninh là miền đất đó thu hỳt nhiều đối tượng tới sinh sống, họ cú đủ cỏc thành phần với những cụng việc từ đơn giản, hoặc mang tớnh thời vụ ở cỏc thành phố, thị xó và cỏc khu vực buụn bỏn. Nhúm người làm việc trong cỏc loại hỡnh kinh tế tại cỏc khu cụng nghiệp, xõy dựng hạ tầng. Nhúm người buụn bỏn, làm cửu vạn tại cỏc khu vực biờn giới. Lỏi xe đường dài. Nhúm người đi khai khoỏng tự do. Nhúm người làm trong một số lĩnh vực được xem là “nhạy cảm" với cỏc loại tệ nạn xó hội, như: nhà hàng, quỏn karaoke, cắt túc, gội đầu, mỏt xa... Nhúm di dõn biến động này cú những đặc điểm dễ tổn thương với HIV/AIDS cụ thể là: Phần đụng trong số họ xuất thõn từ những hộ nghốo ở nụng thụn, vựng sõu, vựng xa; chủ yếu nằm trong độ tuổi lao động, thu nhập và trỡnh độ học vấn thấp. Hơn nữa, họ