cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa mà cũn cú tỏc dụng làm giảm thiểu tỏc hại của đại dịch HIV/AIDS.
1.4. CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHềNG, CHỐNG HIV/AIDS CHỐNG HIV/AIDS
Một là, hàng năm, Nhà nước dành một khoản ngõn sỏch thớch hợp cho phũng, chống
HIV/AIDS, tăng dần mức đầu tư, bảo đảm kinh phớ cho cỏc hoạt động phũng, chống HIV/AIDS, tăng cường huy động nguồn lực hỗ trợ từ cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế và cỏc nguồn kinh phớ khỏc từ trong và ngoài nước cho chương trỡnh phũng, chống HIV/AIDS. Phõn bổ và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực [32, tr.294].
Hai là, thành lập quỹ hỗ trợ, điều trị, chăm súc người bệnh. Quỹ hỗ trợ, điều trị, chăm
súc người nhiễm HIV được thành lập và hoạt động theo quy định của phỏp luật để hỗ trợ, điều trị, chăm súc người nhiễm HIV. Nguồn tài chớnh của Quỹ được hỡnh thành trờn cơ sở đúng gúp, tài trợ của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong nước và nước ngoài [32, tr.37].
Ba là, cú chế độ, chớnh sỏch đối với người trực tiếp làm xột nghiệm HIV, quản lý, chăm súc và điều trị người nhiễm HIV. Người trực tiếp làm xột nghiệm HIV, quản lý, chăm súc và điều trị người nhiễm HIV tại cơ sở bảo trợ xó hội và cơ sở y tế của Nhà nước, trường giỏo dưỡng, cơ sở giỏo dục, cơ sở chữa bệnh, trại giam, trại tạm giam được ưu tiờn trang bị phương tiện, dụng cụ cần thiết để phũng lõy nhiễm HIV, hưởng cỏc chế độ phụ cấp nghề nghiệp và cỏc chế độ ưu đói khỏc theo quy định của Thủ tướng Chớnh phủ [32, tr.37].
Bốn là, tăng cường chế độ đối với người bị phơi nhiễm với HIV, người nhiễm HIV do tai
nạn rủi ro nghề nghiệp. Người bị phơi nhiễm với HIV, người nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp được khỏm, chữa cỏc bệnh nhiễm trựng cơ hội và được cấp thuốc khỏng HIV miễn phớ [32, tr.37].
Vừa qua Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 120/2008/QĐ-TTg ngày 29/ 8/2008 của quy định cỏc điều kiện xỏc định người bị phơi nhiễm với HIV, bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp. Người được xỏc định bị phơi nhiễm với HIV do tai nạn rủi ro nghề
nghiệp khi cú đủ cỏc điều kiện được quy định tại Điều 3: “Bị một trong ba tai nạn sau đõy khi
đang thi hành nhiệm vụ: Bị kim, vật nhọn đõm, vật sắc cứa xuyờn qua da hoặc vật làm da bị trầy xước, nứt nẻ mà những vật này đó tiếp xỳc với mỏu, sản phẩm mỏu hoặc dịch cơ thể người bị nghi nhiễm HIV; Bị mỏu, sản phẩm mỏu, dịch cơ thể người nghi nhiễm HIV tiếp xỳc trực tiếp với da bị trầy xước, nứt nẻ; Bị mỏu, sản phẩm mỏu, dịch cơ thể người nghi nhiễm HIV tiếp xỳc trực tiếp với niờm mạc mắt, mũi, miệng” Cú biờn bản tai nạn rủi ro nghề nghiệp.
Biờn bản này phải được lập trong vũng 48 giờ kể từ khi xảy ra tai nạn, cú xỏc nhận của người làm chứng và Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp người bị phơi nhiễm với HIV ký, xỏc nhận.
Điều kiện để xỏc định người bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp được quy định tại Điều 4 như sau: “1, Cú giấy chứng nhận bị phơi nhiễm với HIV của cơ quan cú thẩm
quyền; 2, Kết quả xột nghiệm HIV của người bị phơi nhiễm với HIV tại một trong ba thời điểm 01 thỏng, 03 thỏng,06 thỏng sau khi bị tai nạn rủi ro nghề nghiệp là dương tớnh do cơ sở y tế cú thẩm quyền cấp.”
Cỏc cơ quan tiếp nhận hồ sơ và cú thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bị phơi nhiễm với HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp và giấy chứng nhận bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp, gồm: Cục Quõn y thuộc Bộ Quốc phũng; Cục Y tế Bộ Cụng an; Cục phũng, chống tệ nạn xó hội thuộc Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội; Sở Y tế thuộc Bộ Giao thụng vận tải; Cục Phũng, chống HIV/AIDS thuộc Bộ Y tế và Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Năm là, đào tạo, bồi dưỡng người làm cụng tỏc phũng, chống HIV/AIDS. Thầy thuốc, nhõn
viờn y tế trực tiếp tư vấn, làm xột nghiệm HIV, chăm súc và điều trị người nhiễm HIV phải được đào tạo, bồi dưỡng về chuyờn mụn. Cộng tỏc viờn, tỡnh nguyện viờn, giỏo viờn giảng dạy, người nhiễm HIV và thành viờn gia đỡnh họ tham gia phũng, chống HIV/AIDS phải được tập huấn nõng cao trỡnh độ [32, tr.38].
Sỏu là, mở rộng hợp tỏc quốc tế về phũng, chống HIV/AIDS, củng cố cỏc mối quan hệ
hợp tỏc đó cú, đồng thời tỡm kiếm cỏc khả năng hợp tỏc mới theo hướng đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ cỏc mối quan hệ. Phỏt huy tớnh chủ động quốc gia trong việc điều phối, quản lý, sử dụng cỏc dự ỏn viện trợ. Ưu tiờn cho cỏc dự ỏn hợp tỏc về hỗ trợ vốn, hỗ trợ kỹ thuật và
chuyển giao cho cỏc cụng nghệ hiện đại. Tiếp tục cam kết và thực hiện mạnh mẽ cỏc quy định cỏc tuyờn bố mà Nhà nước ta đó tham gia ký kết hoặc gia nhập [32, tr.41].
Kết luận chương 1
Trờn cơ sở nghiờn cứu một số vấn đề lý luận thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS, ta thấy rằng cụng tỏc phũng, chống HIV/AIDS là một hoạt động vụ cựng quan trọng ở Việt Nam núi chung, ở tỉnh Quảng Ninh núi riờng khi mà đại dịch HIV/AIDS đang bựng phỏt một cỏch nghiờm trọng như hiện nay. Chớnh nhờ cụng tỏc thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS mà đó gúp phần ngăn chặn và làm giảm tốc độ lõy lan của đại dịch. Về vấn đề lý luận, bước đầu được cỏc nhà khoa học nghiờn cứu, đỏnh giỏ.
Dựa trờn lý luận chung về nhà nước và phỏp luật, trờn cơ sở khỏi niệm thực hiện phỏp luật, tỏc giả đưa ra khỏi niệm thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS, qua đú rỳt ra cỏc đặc điểm của thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS, cỏc hỡnh thức thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS. Chỉ ra một số vai trũ và cỏc điều kiện để đảm bảo thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS, qua đú thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của thực hiện phỏp luật phũng, chống HIV/AIDS ở tỉnh Quảng Ninh.
Chương 2
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHềNG, CHỐNG HIV/AIDS Ở TỈNH QUẢNG NINH