Vị trớ, vai trũ, chức năng và nhiệm vụ của GVCN lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông đức hợp, hưng yên (Trang 27 - 36)

1.3.2 .Cụng tỏc GVCN lớp

1.3.3. Vị trớ, vai trũ, chức năng và nhiệm vụ của GVCN lớp

1.3.3.1. Vị trớ và vai trũ của GVCN lớp

- GVCN lớp là thành viờn của tập thể sư phạm và hội đồng sư phạm, người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường và CMHS quản lý và chịu trỏch nhiệm về chất lượng giỏo dục toàn diện học sinh lớp mỡnh phụ trỏch, tổ chức thực hiện chủ trương, kế hoạch của nhà trường ở lớp.

Như vậy, GVCN là cầu nối giữa hiệu trưởng (Ban giỏm hiệu), giữa cỏc tổ chức trong nhà trường, giữa cỏc giỏo viờn bộ mụn với tập thể học sinh. Núi một cỏch khỏc, GVCN là người đại diện hai phớa, một mặt đại điện cho Hội đồng sư phạm, mặt khỏc lại đại diện cho tập thể học sinh trong quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc chủ nhiệm lớp.

- GVCN là người cố vấn cho cụng tỏc Đoàn ở lớp chủ nhiệm

GVCN giữ vai trũ là người cố vấn cho Ban chấp hành chi đoàn ở trường THPT.

GVCN cú thể tư vấn cho đội ngũ này về việc lập kế hoạch và tổ chức cỏc hoạt động theo tụn chỉ, mục đớch của từng tổ chức, đồng thời kết hợp với cỏc hoạt động giỏo dục trong kế hoạch của lớp sẽ đem lại hiệu quả cao.

- Trong quan hệ với cỏc lực lượng giỏo dục khỏc trong và ngoài nhà trường, GVCN là nhõn vật trung tõm để hỡnh thành, phỏt triển nhõn cỏch học sinh và là cầu nối giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội.

GVCN vừa đưa ra những định hướng, mục tiờu phỏt triển, giỏo dục HS vừa phải tổ chức phối hợp với cỏc lực lượng xó hội cú liờn quan nhằm thực hiện mục tiờu giỏo dục của lớp chủ nhiệm, giỏo dục HS hiệu quả.

GVCN cũng là người triển khai những yờu cầu giỏo dục của nhà trường đến với gia đỡnh học sinh, đồng thời cũng là người tiếp nhận cỏc thụng tin phản hồi từ học sinh, gia đỡnh học sinh, cỏc dư luận xó hội về học sinh trở lại với nhà trường để giỳp lónh đạo nhà trường cú giải phỏp quản lý, phối hợp hiệu quả, đồng thời tạo lập mối liờn hệ thụng tin đa chiều giữa nhà trường – gia đỡnh học sinh – xó hội.

1.3.3.2. Chức năng của GVCN lớp a. Chức năng quản lý

GVCN phải biết tổ chức, quản lý tập thể học sinh. Nh- trên đã nói, lớp là một tập thể, là một đơn vị cơ sở, là một tế bào của tập thể nhà tr-ờng. Vì vậy, bộ máy quản lý lớp nằm trong bộ máy quản lý chung của toàn tr-ờng. GVCN là ng-ời thay mặt hiệu tr-ởng, chịu trách nhiệm tr-ớc hiệu tr-ởng, phụ trách công tác quản lý trong phạm vi lớp mình làm chủ nhiệm. Ở đây GVCN phải:

- Thiết kế đ-ợc kế hoạch xây dựng và phát triển tập thể học sinh.

- Phát huy đ-ợc ý thức tự quản của học sinh, xây dựng đ-ợc bộ máy của lớp có đủ năng lực và uy tín điều hành các hoạt động chung.

- Cố vấn cho bộ máy này hoạt động; bồi d-ỡng một cách có kế hoạch các phần tử tích cực nhằm làm cho

tập thể lớp đạt đ-ợc các mục tiêu đã đề ra thông qua việc tổ chức các hoạt động tập thể một cách có kế hoạch và có ph-ơng pháp.

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động của lớp, của từng học sinh.

- Báo cáo hiệu tr-ởng theo chế độ đã quy định. Cuối cùng, chức năng quản lý – giáo dục của GVCN còn đ-ợc thể hiện ở chỗ tổ chức tập hợp và khai thác sức mạnh tổng hợp của các lực l-ợng giáo dục trong và ngoài tr-ờng nhằm xây dựng đ-ợc tập thể học sinh, thúc đẩy sự phát triển nhân cách toàn diện của từng thành viên của nó.

b. Chức năng giỏo dục

GVCN phải quan tâm đến sự phát triển toàn diện của mọi học sinh trong tập thể lớp; phải nắm vững đ-ợc những đặc điểm chung của lớp, những đặc điểm của từng học sinh; có mục tiêu, nội dung, hình thức giáo dục thích hợp, có những tác động s- phạm hợp quy luật, mang lại hiệu quả cao; chú ý giáo dục cá biệt, cá nhân hoá giáo dục; đánh giá kết quả học tập, tu d-ỡng toàn diện của lớp, của từng học sinh.

c. Chức năng đại diện

GVCN là người đại diện cho Hiệu trưởng truyền đạt những yờu cầu đối với học sinh với phương phỏp thuyết phục, thỏi độ nghiờm tỳc để mỗi học sinh và tập thể lớp ý thức được đầy đủ nghĩa vụ và trỏch nhiệm của mỡnh. Đồng thời GVCN cũng là người trực tiếp phản ỏnh tõm tư, nguyện vọng, ý kiến đề xuất của tập thể học sinh lớp mỡnh lờn lónh đạo nhà trường.

Nhiệm vụ của GV CN lớp được quy định tại Điều 31, Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thụng cú nhiều cấp học ban hành ngày 28/3/2011[12a].

- Xõy dựng kế hoạch cỏc hoạt động giỏo dục thể hiện rừ mục tiờu, nội dung, phương phỏp giỏo dục bảo đảm tớnh khả thi, phự hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thỳc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh;

- Thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục theo kế hoạch đó xõy dựng;

- Phối hợp chặt chẽ với gia đỡnh học sinh, với cỏc giỏo viờn bộ mụn, Đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, Đội Thiếu niờn Tiền phong Hồ Chớ Minh, cỏc tổ chức xó hội cú liờn quan trong việc hỗ trợ, giỏm sỏt việc học tập, rốn luyện, hướng nghiệp của học sinh lớp mỡnh chủ nhiệm và gúp phần huy động cỏc nguồn lực trong cộng đồng phỏt triển nhà trường;

- Nhận xột, đỏnh giỏ và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sỏch học sinh được lờn lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rốn luyện thờm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hố, phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh;

- Bỏo cỏo thường kỳ hoặc đột xuất về tỡnh hỡnh của lớp với Hiệu trưởng Ngoài ra GVCN lớp cũn phải thực hiện cỏc nhiệm vụ của GV bộ mụn như:

- Dạy học và giỏo dục theo chương trỡnh, kế hoạch giỏo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm việc của giỏo viờn do Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo quy định; quản lý học sinh trong cỏc hoạt động giỏo dục do nhà trường tổ chức; tham gia cỏc hoạt động của tổ chuyờn mụn; chịu trỏch nhiệm về chất lượng, hiệu quả giỏo dục; tham gia nghiờn cứu khoa học sư phạm ứng dụng;

- Rốn luyện đạo đức, học tập văn hoỏ, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ để nõng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giỏo dục; vận dụng cỏc phương phỏp dạy học theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động và sỏng tạo, rốn luyện phương phỏp tự học của học sinh;

- Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra, đỏnh giỏ của Hiệu trưởng và cỏc cấp quản lý giỏo dục;

- Giữ gỡn phẩm chất, danh dự, uy tớn của nhà giỏo, gương mẫu trước học sinh; thương yờu, tụn trọng học sinh, đối xử cụng bằng với học sinh, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch chớnh đỏng của học sinh; đoàn kết, giỳp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng mụi trường học tập và làm việc dõn chủ, thõn thiện, hợp tỏc, an toàn và lành mạnh;

- Phối hợp với giỏo viờn chủ nhiệm, cỏc giỏo viờn khỏc, gia đỡnh học sinh, Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, Đội Thiếu niờn Tiền phong Hồ Chớ Minh trong dạy học và giỏo dục học sinh;

- Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc theo quy định của phỏp luật.

1.3.3.4. Cỏc yờu cầu đối với GVCN lớp hiện nay - Về đạo đức nghề nghiệp

Nếu như GV dạy cỏc mụn học quan tõm nhiều hơn đến kết quả nắm kiến thức và khả năng vận dụng kiến thức đú thỡ người GVCN thực sự là nhà giỏo dục, ảnh hưởng của họ đến nhõn cỏch HS đến hiệu quả giỏo dục cũn lớn hơn cả người Hiệu trưởng. Chớnh vỡ vậy mức độ phỏt triển nhõn cỏch, đạo đức nghề nghiệp của người GVCN rất quan trọng, tỏc động của nú đến kết quả giỏo dục khụng thua kộm gỡ năng lực sư phạm, vỡ đặc thự của nghề này là nhõn cỏch, đạo đức GV cũng trở thành phương tiện giỏo dục.

Những yờu cầu về nhõn cỏch, đạo đức người GV, kể cả những điều cấm GV khụng được vi phạm đó được đề cập ở nhiều văn bản phỏp quy từ Luật cho đến những văn bản dưới Luật.

Người GVCN tối thiểu cũng phải đảm bảo những yờu cầu về đạo đức, nhõn cỏch đó được quy định trong cỏc văn bản này. Cụ thể là:

Luật giỏo dục 2005 thể hiện tại cỏc điều: Điều 72. Nhiệm vụ của nhà giỏo; Điều 70 những tiờu chuẩn nhà giỏo; Điều 75 cỏc hành vi nhà giỏo khụng được làm[16].

Quy định đạo đức nhà giỏo năm 2008 của Bộ GD -ĐT cũng thể hiện rừ vấn đề này tại cỏc điều: Điều 3. Phẩm chất chớnh trị; Điều 4. Đạo đức nghề nghiệp; Điều 5. Lối sống, tỏc phong; Điều 6. Giữ gỡn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giỏo[26].

- Về chuyờn mụn, nghiệp vụ

+ Quỏn triệt đường lối, chớnh sỏch, mục tiờu, nguyờn lớ giỏo dục của Đảng, Nhà nước, đồng thời phải nắm vững quy chế, điều lệ nhà trường phổ thụng, mục tiờu giỏo dục của bậc học, của khối lớp về kế hoạch, chương trỡnh hoạt động của nhà trường trong năm học và mỗi học kỡ để vận dụng vào việc tổ chức hoạt động giỏo dục HS. Ngoài ra, GVCN cũn phải tớnh đến cỏc hoạt động văn húa, chớnh trị, xó hội của địa phương trong từng năm học để phối hợp tổ chức cỏc hoạt động lụi cuốn HS tham gia nhằm giỏo dục HS, cũng như gúp phần phỏt triển cộng đồng.

+ Thu thập và xử lý thụng tin đa dạng về lớp chủ nhiệm để xõy dựng hồ sơ học sinh và lập kế hoạch phỏt triển tập thể.

Để làm được việc này cú hiệu quả, GVCN cần cú kĩ năng sử dụng cỏc phương phỏp thu thập và xử lớ thụng tin đa dạng đảm bảo tớnh khỏch quan. Chớnh vỡ vậy Chuẩn nghề nghiệp GVTrH đó yờu cầu GV phải “cú năng lực

tỡm hiểu đối tượng, cú phương phỏp thu thập và xử lớ thụng tin thường xuyờn về nhu cầu và đặc điểm của học sinh, sử dụng cỏc thụng tin thu được vào dạy học, giỏo dục”(Tiờu chớ 6.)[8].

+ Với chức năng quản lớ, GVCN phải biết lập kế hoạch năm học và cỏc kế hoạch giỏo dục ngắn hạn khỏc để thực hiện cú hiệu quả cỏc mục tiờu giỏo dục,

yờu cầu “Kế hoạch cỏc hoạt động giỏo dục được xõy dựng thể hiện rừ mục

tiờu, nội dung, phương phỏp giỏo dục bảo đảm tớnh khả thi, phự hợp với đặc điểm học sinh, phự hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế, thể hiện khả năng hợp tỏc, cộng tỏc với cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường” ( Tiờu chớ 16)[8]. Chớnh vỡ vậy GVCN phải cú năng lực tỡm hiểu mụi trường

giỏo dục để tớnh đến vừa như là điều kiện, nội dung tổ chức giỏo dục ngay từ khi lập kế hoạch chủ nhiệm ” Cú phương phỏp thu thập và xử lớ thụng tin về điều kiện giỏo dục trong nhà trường và tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội của địa phương, sử dụng cỏc thụng tin thu được vào dạy học, giỏo dục” (Tiờu chớ 7)[8].

+ Xõy dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. Đõy là chức năng đặc trưng và cũng là yờu cầu đối với GVCN mà cỏc giỏo viờn bộ mụn khụng thể thay thế. Để giỏo dục và phỏt triển toàn diện từng HS, GVCN tất yếu phải xõy dựng và phỏt triển tập thể lớp. Nhiệm vụ của người GVCN đưa tập thể lớp từ trạng thỏi này đến trạng thỏi phỏt triển cao hơn.Tập thể phỏt triển là tập thể ở giai đoạn cú tớnh tự quản cao, cú dư luận tập thể lành mạnh, cỏc mối quan hệ trong tập thể gắn bú và mang tớnh nhõn văn. Tập thể phỏt triển cũng đồng thời là mụi trường học tập thõn thiện, chứa đựng văn húa của mỡnh. Trong chiều sõu văn húa của tập thể là những giỏ trị, hệ thống cỏc chuẩn mực và niềm tin của HS. Biểu hiện bờn ngoài của văn húa tập thể là cỏc chuẩn mực hành vi,

truyền thống, thúi quen được tập thể chấp nhận làm nờn bộ mặt riờng của lớp học cú tỏc động giỏo dục và phỏt triển từng nhõn cỏch HS.Đú chớnh là văn húa học đường. Mụi trường học tập thõn thiện là mụi trường mà HS được quan tõm mọi mặt, được đảm bảo an toàn, mụi trường học tập chất lượng tốt,giỳp HS phỏt huy hết tiềm năng… Trong chuẩn nghề nghiệp GV đó yờu

cầu GV “Tạo dựng mụi trường học tập: dõn chủ, thõn thiện, hợp tỏc, cộng

tỏc, thuận lợi, an toàn và lành mạnh”. (Tiờu chớ 13)[8]. Trong tập thể như

HS thuận lợi hơn. Sứ mạng của người GV trong thế kỉ XXI là phải biết khơi dậy nhu cầu học hỏi và tự hoàn thiện của HS.

+ Tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục và cỏc hỡnh thức giao lưu đa dạng. Bờn cạnh việc sử dụng hệ thống cỏc mối quan hệ và cỏc giỏ trị, truyền thống trong tập thể để giỏo dục HS, GVCN cũn phải tổ chức giờ sinh hoạt lớp, hoạt động GD ngoài giờ lờn lớp theo chủ đề và cỏc loại hỡnh hoạt động GD đa dạng khỏc phự hợp với mục tiờu giỏo dục của hoạt động (mục tiờu trội mà hoạt động đú

cú ưu thế và mục tiờu giỏo dục toàn diện mà hoạt động đú cú tiềm năng). Đõy là một nhiệm vụ cơ bản của GVCN.Thụng qua tổ chức cỏc loại hỡnh hoạt động phong phỳ, đa dạng để giỏo dục hành vi, thúi quen ứng xử văn húa cho HS về cỏc mặt đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mĩ, lao động…đồng thời, qua đú phỏt triển tập thể lớp và từng HS.

+ Phỏt hiện kịp thời và ngăn ngừa những xung đột trong lớp

Sự bất hũa và những xung đột nảy sinh là điều khú trỏnh trong cỏc mối quan hệ giữa cỏc thành viờn của tập thể. Thực tiễn bạo lực học sinh trong nhà trường hiện nay đang làm mọi người đều bức xỳc và để lại hậu quả nặng nề về tõm lớ, tinh thần học sinh. Do đú GVCN cần lưu tõm ngăn ngừa và giải quyết kịp thời những mõu thuẫn cú thể trong tập thể lớp chủ nhiệm. Một tập thể phỏt triển cú văn húa tổ chức, là mụi trường học tập thõn thiện thỡ mõu thuẫn sẽ được giải quyết trờn nền của sự thiện chớ, tụn trọng, thừa nhận lẫn nhau .

+ Đỏnh giỏ kết quả tu dưỡng, học tập và sự tiến bộ của HS về cỏc mặt giỏo dục. Quy chế đỏnh giỏ xếp loại học sinh THCS và THPT ban hành theo Quyết định số 40/2006/ QĐ-BGDDT ngày 05 thỏng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ GD - ĐT) quy định một số việc phải làm cụ thể của GVCN về đỏnh giỏ kết quả học tập và đạo đức của HS để xếp loại mang tớnh quản lớ hành chớnh. Theo quan điểm đỏnh giỏ để phỏt triển HS, người GVCN hiện nay cần thường xuyờn thu thập và xử lớ thụng tin để khớch lệ HS vươn lờn,

yờu cầu đỏnh giỏ khỏch quan, cụng bằng, đỏnh giỏ HS cũn cần hướng đến làm tăng lũng tự tin, muốn tự hoàn thiện của cỏc em. GVCN cần nhỡn HS theo quan điểm động và phỏt triển. Quan trọng nhất là GVCN cần phõn biệt giữa đỏnh giỏ hành vi và đỏnh giỏ nhõn cỏch HS, trỏnh từ hành vi khụng mong đợi đơn lẻ của HS quy kết thành đặc điểm nhõn cỏch. Chuẩn nghề nghiệp GVTrH đó yờu cầu “Đỏnh giỏ kết quả rốn luyện đạo đức của học sinh một cỏch chớnh

xỏc, khỏch quan, cụng bằng và cú tỏc dụng thỳc đẩy sự phấn đấu vươn lờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông đức hợp, hưng yên (Trang 27 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)