Những cuốn sách khơng có hai đặc điểm trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nhận xét việc thể hiện cách dùng phụ từ trong các sách giáo khoa dạy tiếng việt như một ngoại ngữ (Trang 27 - 31)

- Nguyên tắc 2: Tạm thời lợc bỏ yếu tố từ h ra khỏi cấu trúc ( tức là xử lí

Dẫn nhập 2: phụ từ trong các sách dạy tiếng Việt nh một ngoại ngữ từ năm 1980 đến năm 2005.

1.3. Những cuốn sách khơng có hai đặc điểm trên

Chúng tơi căn cứ vào trình độ của sách để phân loại. Để làm đ-ợc điều này, chúng tôi căn cứ vào nội dung của những bài trong sách (chủ yếu là những bài đầu của sách). Sách ở trình độ cơ sở sẽ dạy những mẫu câu cơ bản để phục vụ cho những giao tiếp sơ đẳng nhất. Hơn nữa, những bài đọc và bài hội thoại trong sách cơ sở th-ờng rất đơn giản. Câu ngắn gọn và dễ hiểu. Trong khi đó sách ở trình độ nâng cao thì ng-ợc lại. Cấu trúc ngữ pháp khó hơn, diễn đạt lối t- duy phức tạp hơn và đặc biệt hội thoại và bài đọc xuất hiện nhiều từ mới và nhiều câu dài. Ví dụ những cuỗn s²ch sau đ± đước chủng tơi xếp v¯o trình đố cơ sờ: “Tiếng Việt cho ngưội nưỡc ngo¯i” cùa Bợi Phũng; “Thữc h¯nh tiếng Việt dợng cho ngưội nưỡc ngo¯i” cùa Nguyễn Việt H-ơng; Tiếng Việt cho ng-ời Nhật của Trần Thị Chung Tồn... Cịn

nhừng cuỗn như: “Tiếng Việt thữc h¯nh dợng cho ngưội nưỡc ngo¯i” cùa Đinh Thanh Huệ (chù biên); “Tiếng Việt trong giao dịch thương m³i” cùa Nguyễn Anh Quế-Hà Thị Quế H-ơng ... đ-ợc chúng tơi xếp vào loại sách trình độ nâng cao.

Để tiện cho việc nhận xét và trích dẫn ở những phần tiếp theo, chúng tơi đ-a ra danh sách các t- liệu đã đ-ợc phân loại theo trình độ và kí hiệu nh- sau:

Danh sách 1

STT Tên các t- liệu thuộc bậc học cơ sở đ-ợc xếp theo thứ tự thời gian

Kí hiệu đ-ợc dùng để trích dẫn

1.

Giáo trình cơ sở tiếng Việt thực hành, tập 1, Trần Khang

(chủ biên), Khoa Tiếng Việt, Tr-ờng Đại học Tổng Hợp Hà Nội, 1980

6

2.

Giáo trình cơ sở tiếng Việt thực hành, tập 2, Đặng Ngọc Cừ -

Phan Hải (chủ biên), Khoa Tiếng Việt, Tr-ờng Đại học Tổng Hợp Hà Nội, 1980

7

3.

Tiếng Việt cho ng-ời n-ớc ngoài (Vietnamese for foreigners), Bùi Phụng (chủ biên), NXB Đại học giáo dục

chuyên nghiệp, HN, 1991

14

4. Tiếng Việt cho ng-ời n-ớc ngoài ( Vietnamese for

foreigners), Mai Ngọc Chừ, NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 2

5. Học tiếng Việt qua tiếng Anh (Studying Vietnamese through

English), Mai Ngọc Chừ, NXB Thế Giới, HN, 1996 8

6. Tiếng Việt cơ sở ( Vietnamese for Beginners), Vũ Văn Thi,

NXB Khoa học xã hội, HN, 1996 3

7.

Tiếng Việt cho ng-ời n-ớc ngoài (Vietnamese for foreigners), Nguyễn Anh Quế, NXB Văn Hóa Thơng Tin Hà Nội, 2000

1

8. Tiếng Việt cơ sở cho ng-ời Nhật, Trần Thị Chung Toàn, NXB

9.

Tiếng Việt cho ng-ời n-ớc ngồi, ch-ơng trình cơ sở (Vietnamese for foreigners, elementary level), Nguyễn Văn

phúc (chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004

5

10. 11. Tiếng Việt (Vietnamese) For beginners 1, Phan Văn

Gi-ỡng, NXB Trẻ, 2004 13

11. Tiếng Việt trình độ A, tập 1, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên),

NXB Thế Giới, HN, 2004 9

12. Tiếng Việt trình độ A, tập 2, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên),

NXB Thế Giới, HN, 2004 10

13.

Thực hành tiếng Việt (Practice Vietnamese use for Foreigners), quyển I, Nguyễn Việt H-ơng, NXB Đại học

Quốc Gia Hà Nội, 2005

4

14. Tiếng Việt (Vietnamese) For beginners 2, Bửu Khải - Phan

Văn Gi-ỡng, NXB Trẻ, 2005 12

Danh sách 2

STT Tên các t- liệu thuộc bậc học nâng cao đ-ợc xếp theo thứ tự thời gian

Kí hiệu đ-ợc dùng để trích dẫn

1. Tiếng Việt (Vietnamese) Intermediate 3, Phan Văn Gi-ỡng,

NXB Trẻ, 1994 10

2. Tiếng Việt (Vietnamese), Upper - Intermediate, Phan Văn

Gi-ỡng - Nguyễn Anh Quế, NXB Giáo dục Hà Nội, 1996 7

3.

Tiếng Việt thực hành dùng cho ng-ời n-ớc ngoài (Vietnamese for foreigners), Đinh Thanh Huệ (chủ biên),

NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1997

5

4. Tiếng Việt (Vietnamese) Intermediate 4, Bửu Khải - Phan

Văn Gi-ỡng, NXB Trẻ, 1998 9

5. Tiếng Việt nâng cao (Intermediate Vietnamese), Nguyễn

6.

Tiếng Việt trong giao dịch th-ơng mại (Vietnamese in commercial transaction), Nguyễn Anh Quế - Hà Thị Quế

H-ơng, NXB Văn Hóa Thơng Tin, HN, 2000

4

7. Thực hành tiếng Việt, trình độ B, Đoàn Thiện Thuật (chủ

biên), NXB Thế Giới, HN, 2001 6

8. Thực hành tiếng Việt, trình độ C, Đoàn Thiện Thuật (chủ

biên), NXB Thế Giới, HN, 2001 1

9.

Tiếng Việt cho ng-ời n-ớc ngồi, trình độ nâng cao (Vietnamese for foreigners, intermediate level). Trịnh Đức

Hiển (chủ biên), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004

3

10.

Tiếng Việt nâng cao dành cho ng-ời n-ớc ngồi của Viện Ngơn ngữ, Vũ Thị Thanh H-ơng (chủ biên), NXB Khoa học xã hội, HN, 2004 (8)

8

2.Những đánh giá về định l-ợng và định tính.

2.1. Số l-ợng phụ từ đ-ợc đ-a vào giảng dạy trong phần ngữ pháp, bài tập và bài luyện của các sách tiếng Việt cho ng-ời n-ớc ngoài. tập và bài luyện của các sách tiếng Việt cho ng-ời n-ớc ngoài.

Kết quả của việc thống kê các sách ở trên đã cho chúng tôi thấy những phụ từ đ-ợc giải thích trong phần ngữ pháp đều đ-ợc các tác giả đ-a vào phần bài luyện và bài tập. Chính vì vậy mà danh sách phụ từ đ-ợc giải thích trong phần ngữ pháp và danh sách phụ từ trong phần bài tập và bài luyện nhằm ứng dụng kiến thức đã học là t-ơng đ-ơng nhau. Về hình thức, một bài học trong các sách dạy tiếng Việt cho ng-ời n-ớc ngoài th-ờng gồm 4 phần: phần 1 là bài đọc hay hội thoại; phần 2 là phần giải thích ngữ pháp; phần 3 là bài luyện và phần 4 là bài tập. Và các phần có thể khơng theo một trật tự nhất định, có ng-ời cho phần giải thích ngữ pháp xuống cuối bài, nh-ng cũng có ng-ời đ-a phần giải thích ngữ pháp lên phần 2 hoặc phần 3 của bài, điều này tùy thuộc vào dụng ý riêng của mỗi tác giả. Tuy nhiên vẫn có một vài tr-ờng hợp cá biệt đi theo bỗ cũc kh²c. Chàng h³n cuỗn “Tiếng Việt trình đố A, tập1,2” do Đo¯n Thiện Thuật (chù biên) khơng cõ phần gi°i thích ngừ ph²p nhưng tác giả lại đ-a ra các tiêu điểm ngữ pháp ở đề bài. Hơn nữa trong phần bài tập, bài

luyện tác giả đã đ-a ra rất nhiều dạng bài khác nhau để luyện tập các tiêu điểm ngữ pháp đó, nh- vậy cùng với sự giúp đỡ của giáo viên, học viên có thể nắm bắt và sử dụng đ-ợc các vấn đề ngữ pháp của mỗi bài học. Hay Phan Văn Gi-ỡng trong quyển “Tiếng Việt Intermediate 3, 4”; v¯ “Tiếng Việt - upper Intermediate”, cðng khơng có phần giải thích ngữ pháp nh-ng tác giả lại yêu cầu học viên làm các bài luyện có sẵn các mẫu câu, Nh- vậy mặc nhiên họ đã có kiến thức về ngữ pháp này rồi. Ví dụ: - Dợng mẫu “Vì.........cho nên...........” để đặt 5 câu. Xem ví dụ tr-ớc khi làm. Ví dụ: Vì tơi muốn mua bánh tráng cuốn chả giị

cho nên tôi phải đến tiệm thực phẩm Việt Nam

(tr 67, bài 8, Tiếng Việt intermediate 4, Bửu Khải - Phan Văn Gi-ỡng) Mai Ngóc Chú trong cuỗn “Tiếng Việt cho ngưội nưỡc ngo¯i” cðng khơng có phần giải thích ngữ pháp nh-ng tác giả lại đ-a ra các mẫu câu cần nhớ. Mỗi mẫu câu đều có ví dụ minh họa và đ-ợc dịch sang tiếng Anh. Nh- thế sau mỗi bài học, các học viên đều biết tiêu điểm của bài học là gì và cần phải nhớ những gì trong bài.

Kết quả thống kê cũng cho chúng tôi thấy số l-ợng phụ từ mà các tác giả đ-a vào giảng dạy trong phần ngữ pháp của mỗi sách hoàn toàn khác nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nhận xét việc thể hiện cách dùng phụ từ trong các sách giáo khoa dạy tiếng việt như một ngoại ngữ (Trang 27 - 31)