Một số bài tập và bài luyện ứng dụng trong việc giảng dạy phụ từ tiếng Việt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nhận xét việc thể hiện cách dùng phụ từ trong các sách giáo khoa dạy tiếng việt như một ngoại ngữ (Trang 117 - 119)

- Nếu một từ có nhiều nét nghĩa thì dạy nét nghĩa phổ biến trớc, những nét nghĩa kém phổ biến sẽ đợc dạy sau (Có thể dựa vào sự sắp xếp các nét nghĩa trong

3. Một số bài tập và bài luyện ứng dụng trong việc giảng dạy phụ từ tiếng Việt.

phụ từ tiếng Việt.

Đây là phần không thể thiếu trong các sách dạy ngoại ngữ nói chung và sách dạy tiếng Việt cho ng-ời n-ớc ngồi nói riêng. Các bài tập bài luyện sẽ giúp học viên cũng cố đ-ợc kiến thức vừa đ-ợc học. Hơn nữa việc luyện nói, luyện viết với các phụ từ sẽ giúp cho học viên học tiếng Việt đạt hiệu quả cao, tốc độ nhanh và tăng c-ờng đ-ợc khả năng giao tiếp. Thông qua hệ thống bài tập và bài luyện, chúng ta có thể đánh giá đ-ợc việc tiếp thu của học viên, đánh giá đ-ợc chất l-ợng của buổi học rồi đ-a ra những giải pháp phù hợp.

3.1. Yêu cầu về các dạng bài tập và bài luyện phụ từ.

- Bài tập và bài luyện trong các sách phải đ-ợc tách biệt rõ ràng, yêu cầu của đề bài phải đ-ợc diễn đạt chính xác, ngắn gọn, tránh tình trạng sinh viên đọc yêu cầu của bài rồi hiểu nhầm hoặc khơng biết phải làm gì.

- Phần bài luyện đ-ợc dùng để giúp ng-ời học luyện tập thật thành thạo các cấu trúc ngữ pháp cũng nh- các thao tác ngôn ngữ đã đ-ợc dạy, rồi từ đó có đ-ợc trọng âm và ngữ điệu của lời nói để dần dần hồn thiện kỹ năng sử dụng ngơn ngữ của mình.

- Phần bài tập đ-ợc dùng để ng-ời học xử lý những tình huống cụ thể. Các dạng bài phải phù hợp với trình độ của ng-ời học. Việc bài dễ quá hay khó quá đều gây ra cảm giác nhàm chán, khơng hấp dẫn và kích thích đ-ợc ng-ời học.

3.2. Các dạng bài luyện về phụ từ.

3.2.1. Dạng bài luyện theo tranh.

Chúng tôi sử dụng dạng bài luyện theo tranh để tạo sự hứng thú cho ng-ời học. D-ới mỗi tranh là phần gợi ý để ng-ời học hồn thành câu đúng với mục đích của bài luyện.

Ví dụ:

Nhìn vào những bức tranh d-ới đây rồi dùng kết cấu đã........rồi để trả lời mỗi câu hỏi d-ới bức tranh.

Em ấy đã biết sử dụng

máy vi tính ch-a? Rồi, em ấy................

Chị ấy đã đi chơi gôn ch-a?

Rồi, chị ấy..............

Họ đã gặp nhau ch-a? Rồi, họ............................

3.2.2. Dạng bài luyện với flash cards.

Flash cards (tranh ảnh miếng hay tấm thẻ trắng). Chúng có thể là miếng thẻ trắng to hay nhỏ tùy theo yêu cầu của bài giảng. Những Flash cards giúp ích rất nhiều trong việc luyện từ mới và ôn tập các cấu trúc đ-ợc học. Đặc biệt việc luyện các phụ từ bằng các flash cards sẽ cho hiệu quả rất cao. Tùy theo trình độ của học viên mà tạo các Flash cards có nội dung luyện tập phù hợp. Chúng ta chỉ cần đánh máy và làm ra từng mảnh giấy nhỏ. Đối với học viên mới học thì chỉ nên tạo các Flash cards có nội dung luyện tập đơn giản.

Ví dụ:

Đặt 2 câu với từ “không phải”

Điền từ vào chỗ trống

Tôi là ng-ời Việt Nam. Chị ấy............... ng-ời Việt Nam

Đặt 2 câu hỏi với từ “ phải khơng?”

Đối với học viên có trình độ cao hơn, chúng ta nên tạo những flash cards có nội dung luyện tập khó hơn. Ví dụ:

Hồn thành câu sau:

Chị ấy vừa học tiếng Việt vừa.................

Đặt 2 câu với kết cấu “ vừa.....đã......” Sử dụng kết cấu có.....mới.....” để khuyên ng-ời khác trong các tình huống sau: Chị của bạn bị ốm nh-ng không muốn uống thuốc.

3.2.3. Dạng bài luyện qua trò chơi đặt câu hỏi.

Đây là dạng bài tập khá lý thú, luyện cho học viên cách sử dụng phụ từ để đặt câu hỏi. Việc nắm vững cách đặt câu hỏi sẽ giúp cho ng-ời học cảm thấy dễ dàng hơn trong khi giao tiếp. Dạng bài này th-ờng áp dụng phổ biến cho lớp đông, cả lớp trình độ cơ sở và lớp trình độ nâng cao. Để thực hiện đ-ợc trò chơi này, đầu tiên giáo viên phải viết lên bảng một số các từ để hỏi nh-: có......khơng?; .........phải khơng?; đã.......ch-a?; đã........bao giờ ch-a? v.v...., sau đó chia lớp thành hai

nhóm A và B. Từng thành viên trong nhóm A sẽ phải đặt các câu hỏi khác nhau để các thành viên trong nhóm B trả lời. Nếu nhóm A đặt câu hỏi đúng ngữ pháp và có nghĩa thì sẽ ghi điểm cho nhóm của mình. Cịn trong tr-ờng hợp ng-ợc lại thì sẽ ghi điểm cho nhóm B. Sau khi các thành viên trong nhóm A đã lần l-ợt đặt câu hỏi xong thì đến nhóm B đặt câu hỏi và nhóm A trả lời. Trị chơi kết thúc khi cả hai nhóm đã hồn thành nhiệm vụ đ-ợc giao, cuối cùng giáo viên sẽ cộng điểm của từng nhóm. Nhóm nào có điểm cao hơn sẽ thắng cuộc. Trong trò chơi này, các học viên phải tuân thủ quy tắc là không đ-ợc nhắc nhau, các câu hỏi không đ-ợc trùng lặp, phải đúng ngữ pháp và có nghĩa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nhận xét việc thể hiện cách dùng phụ từ trong các sách giáo khoa dạy tiếng việt như một ngoại ngữ (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)